(Tindautruongdanchu)-Luật sư Võ An Đôn một luật sư biến chất, tài ít nhưng tật nhiều lại tiếp tục công kích giới luật sư thông qua chiêu trò kích động chống phá chính sách của Nhà nước Việt Nam.
Nhắc đến luật sư Võ An Đôn (Phú Yên) hẳn không ai xa lạ gì bởi cái tiếng của anh nổi lên quá lớn như các hiện tượng mạng xã hội "tìm cái dở hơi, cái bị người ta chửi,..." để nổi tiếng. Phải chăng, luật sư Võ An Đôn cũng chọn cách nổi tiếng như các nhân vật Kenny Sang; Quân Cool; Lệ rơi; Tùng Sơn... thay vì bằng chính năng lực và tài năng thực chất của mình.
Quả thật, một luật sư giỏi không chỉ về chuyên môn mà còn phải cả về bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp nhưng xem ra cả hai yếu tố này luật sư Võ An Đôn đều không đạt đạt. Bởi lẽ, nếu luật sư Đôn thực sự giỏi như những luật sư khác thì đâu đến nỗi suốt ngày đi kêu oan, kêu lỗi do chính sách, do quy định... trong khi các luật sư khác vẫn phát triển và không ngừng vươn ra quốc tế.
Mới đây, luật sư Võ An Đôn và Luật sư Trần Thu Nam tiếp tục "phỉ báng" luật sư Việt Nam khi phát biểu trên BBC cho rằng "Luật sư Việt Nam chỉ giỏi chạy án chứ không giỏi về chuyên môn". Hóa ra, các luật sư Việt Nam đều làm nghề luật sư để tạo sự quen biết với cơ quan công quyền, cơ quan tố tụng rồi tạo dựng quan hệ để "chạy án" ? Điều này không những xỉ vả lại chính hai luật sư Võ An Đôn và Trần Thu Nam mà còn "phỉ báng" đến toàn bộ gần 3000 luật sư Việt Nam.
Trên BBC, Trần Thu Nam nói: "Người dân vẫn chưa đánh giá cao vai trò của luật sư. Khi gặp vướng mắc thì ưu tiên hàng đầu là chạy chọt, nhờ vả người có chức có quyền, không có ưu tiên con đường tranh tụng với luật sư. Đây là khó khăn về thực tiễn trong xã hội," Còn luật sư Võ An Đôn thì nhận định: "Các cơ quan tiến hành tố tụng không độc lập, bởi vì nó không phải là tam quyền phân lập. Các cơ quan này chịu sự chỉ đạo của đảng, của nhà nước, nên việc tranh luận không dựa trên quy định pháp luật. "Ở Việt Nam còn nhiều tình trạng án bỏ túi. Luật sư ra tòa chỉ mang tính hình thức thôi. Hội đồng xét xử nhiều khi đã ra quyết định trước rồi. Luật sư tranh luận theo ý mình là không được," luật sư Đôn nói.
Trò hèn của hai luật sư Trần Thu Nam và Võ An Đôn không ai trong giới luật sư và người dân Việt Nam lạ gì khi thực hiện hai mục đích: Công kích giới luật sư chống lại chế độ chính sách, quy định của pháp luật, nhất là luật Luật sư và những vấn đề nhạy cảm khác do cơ quan tố tụng tiến hành. Và vu cáo chế độ Việt Nam thông qua sự suy luận theo kiểu a,b,c, d, e,f...
Đối với luật sư Võ An Đôn mới đây bị Hội luật sư Phú Yên xem xét tư cách luật sư khi có những bài viết, đoạn video đưa lên trang cá nhân của mình trên facebook nhằm tuyên truyền chống chế độ và có thể cũng sẽ bị tước hành nghề luật sư như luật sư Lê Công Định, Nguyễn Văn Đài, Lê Thị Công Nhân...
Các cụ ta vẫn nói "Hữu xạ tự nhiên hương" là cái gốc của sự nổi tiếng và yếu tố quyết định đến sự trọn vẹn với nghề. Nghề luật sư mà không chịu khó học hỏi, tìm tòi và nghiên cứu thì khó có thể bắt kịp với xu hướng đổi mới hiện nay, khi các luật sư khác ở Việt Nam nhận hợp đồng chủ yếu là doanh nghiệp nước ngoài chiếm đến 60, 70% số lượng công việc. Theo đó, những luật sư không chịu nghiên cứu, học hỏi... thì sẽ không những không có khách hàng mà còn không xứng đáng đứng trong hàng ngũ luật sư.
Khi luật sư không phát triển về nghề luật sư mà phát triển kiểu kiếm tiền "tiêu cực" thì không những vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức hành nghề mà còn bị xã hội lên án. Nói như luật sư Võ An Đôn phát biểu trên BBC thì luật sư Đôn và Nam đã từng "kiếm cơm" bằng nghề chạy án nhưng chắc không kiếm được bao nhiêu nên quay ra "tố" lại các luật sư khác bằng cách "kiếm cơm", phục vụ cho những kẻ chống phá, tiêu cực, hận thù... Chính câu nói của luật sư Võ An Đôn và Trần Thu Nam đã tố cáo hai luật này suy đồi về phẩm chất đạo đức, phản động, quy chụp và suy diễn.
Viết Thắng (dautruongdanchu.com)
Nhắc đến luật sư Võ An Đôn (Phú Yên) hẳn không ai xa lạ gì bởi cái tiếng của anh nổi lên quá lớn như các hiện tượng mạng xã hội "tìm cái dở hơi, cái bị người ta chửi,..." để nổi tiếng. Phải chăng, luật sư Võ An Đôn cũng chọn cách nổi tiếng như các nhân vật Kenny Sang; Quân Cool; Lệ rơi; Tùng Sơn... thay vì bằng chính năng lực và tài năng thực chất của mình.
Luật sư Võ An Đôn trơ tráo khi tố cáo chính mình kiếm tiền bằng "chạy án" và khi không kiếm được tiền từ "chạy án" nữa đã quay sang đổi lỗi, quy chụp
Quả thật, một luật sư giỏi không chỉ về chuyên môn mà còn phải cả về bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp nhưng xem ra cả hai yếu tố này luật sư Võ An Đôn đều không đạt đạt. Bởi lẽ, nếu luật sư Đôn thực sự giỏi như những luật sư khác thì đâu đến nỗi suốt ngày đi kêu oan, kêu lỗi do chính sách, do quy định... trong khi các luật sư khác vẫn phát triển và không ngừng vươn ra quốc tế.
Mới đây, luật sư Võ An Đôn và Luật sư Trần Thu Nam tiếp tục "phỉ báng" luật sư Việt Nam khi phát biểu trên BBC cho rằng "Luật sư Việt Nam chỉ giỏi chạy án chứ không giỏi về chuyên môn". Hóa ra, các luật sư Việt Nam đều làm nghề luật sư để tạo sự quen biết với cơ quan công quyền, cơ quan tố tụng rồi tạo dựng quan hệ để "chạy án" ? Điều này không những xỉ vả lại chính hai luật sư Võ An Đôn và Trần Thu Nam mà còn "phỉ báng" đến toàn bộ gần 3000 luật sư Việt Nam.
Luật sư Trần Thu Nam (trái) Lê Công Định (Giữa) và Võ An Đôn (phải)
Trên BBC, Trần Thu Nam nói: "Người dân vẫn chưa đánh giá cao vai trò của luật sư. Khi gặp vướng mắc thì ưu tiên hàng đầu là chạy chọt, nhờ vả người có chức có quyền, không có ưu tiên con đường tranh tụng với luật sư. Đây là khó khăn về thực tiễn trong xã hội," Còn luật sư Võ An Đôn thì nhận định: "Các cơ quan tiến hành tố tụng không độc lập, bởi vì nó không phải là tam quyền phân lập. Các cơ quan này chịu sự chỉ đạo của đảng, của nhà nước, nên việc tranh luận không dựa trên quy định pháp luật. "Ở Việt Nam còn nhiều tình trạng án bỏ túi. Luật sư ra tòa chỉ mang tính hình thức thôi. Hội đồng xét xử nhiều khi đã ra quyết định trước rồi. Luật sư tranh luận theo ý mình là không được," luật sư Đôn nói.
Trò hèn của hai luật sư Trần Thu Nam và Võ An Đôn không ai trong giới luật sư và người dân Việt Nam lạ gì khi thực hiện hai mục đích: Công kích giới luật sư chống lại chế độ chính sách, quy định của pháp luật, nhất là luật Luật sư và những vấn đề nhạy cảm khác do cơ quan tố tụng tiến hành. Và vu cáo chế độ Việt Nam thông qua sự suy luận theo kiểu a,b,c, d, e,f...
Đối với luật sư Võ An Đôn mới đây bị Hội luật sư Phú Yên xem xét tư cách luật sư khi có những bài viết, đoạn video đưa lên trang cá nhân của mình trên facebook nhằm tuyên truyền chống chế độ và có thể cũng sẽ bị tước hành nghề luật sư như luật sư Lê Công Định, Nguyễn Văn Đài, Lê Thị Công Nhân...
Các cụ ta vẫn nói "Hữu xạ tự nhiên hương" là cái gốc của sự nổi tiếng và yếu tố quyết định đến sự trọn vẹn với nghề. Nghề luật sư mà không chịu khó học hỏi, tìm tòi và nghiên cứu thì khó có thể bắt kịp với xu hướng đổi mới hiện nay, khi các luật sư khác ở Việt Nam nhận hợp đồng chủ yếu là doanh nghiệp nước ngoài chiếm đến 60, 70% số lượng công việc. Theo đó, những luật sư không chịu nghiên cứu, học hỏi... thì sẽ không những không có khách hàng mà còn không xứng đáng đứng trong hàng ngũ luật sư.
Khi luật sư không phát triển về nghề luật sư mà phát triển kiểu kiếm tiền "tiêu cực" thì không những vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức hành nghề mà còn bị xã hội lên án. Nói như luật sư Võ An Đôn phát biểu trên BBC thì luật sư Đôn và Nam đã từng "kiếm cơm" bằng nghề chạy án nhưng chắc không kiếm được bao nhiêu nên quay ra "tố" lại các luật sư khác bằng cách "kiếm cơm", phục vụ cho những kẻ chống phá, tiêu cực, hận thù... Chính câu nói của luật sư Võ An Đôn và Trần Thu Nam đã tố cáo hai luật này suy đồi về phẩm chất đạo đức, phản động, quy chụp và suy diễn.
Viết Thắng (dautruongdanchu.com)
Là một luật sư tôi cảm thấy hổ thẹn cho luật sư Đôn, Nam có cái nhìn lệch lạc như vậy. Trước đây luật sư Đôn từng thánh thiện chê bai luật sư chúng tôi rồi ... hy vọng luật sư Đôn sẽ bị tước chứng chỉ hành nghề luật sư và không phải là luật sư Việt Nam!
ReplyDelete