(Tindautruongdanchu)-Độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa là đường lối đối
ngoại nhất quán của Đảng Cộng sản Việt Nam trong tiến trình đổi mới. Đường lối
đó đã tạo được sự đổng thuận cao trong toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta và được
dư luận quốc tế đồng tình ủng hộ. Nhờ thực hiện đường lối đối ngoại đúng đắn của
Đảng, công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế thời gian qua đã đạt được những kết
quả quan trọng, góp phần xứng đáng vào những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch
sử của đất nước trong hơn 30 năm đổi mới.
>Bóc mẽ thủ đoạn xuyên tạc xảo trá của kẻ chống cộng cực đoan Lê Mỹ Hạnh
>Cách mạng tháng Mười Nga mãi mãi là mốc son đánh dấu sự phát triển của thế giới loài người
>Cách mạng tháng Mười Nga mãi mãi là mốc son đánh dấu sự phát triển của thế giới loài người
>Xử lý nghiêm trang tin xuyên tạc mạo danh trang báo điện tử Đất Việt
>Trò hề xuyên tạc về việc Đức không tham dự APEC do Trịnh Xuân Thanh đầu thú
>Trò hề xuyên tạc về việc Đức không tham dự APEC do Trịnh Xuân Thanh đầu thú
Tuy
nhiên, trong thời gian gần đây, trước những diễn biến phức tạp của tình hình
khu vực và thế giới, nhất là vấn để Biển Đông, trên một số trang mạng xả hội đã
xuất hiện những quan điểm, ý kiến của những "công dân", “nhà báo”,
“nhà dân chủ”, nhà nghiên cứu”, “người yêu nước"... dưới các hình thức “lờí
kêu gọi”, “tư vấn”, “phản biện", "kiến nghị" “góp ý"... nhằm
phê phán, bác bỏ đường lối, chính sách đốingoại của Đảng, Nhà nước Việt Nam hiện
nay. Nổi lên là quan điểm: Nếu Đảng, Nhà
nước vẫn “kiên định", vẫn “khăng khăng” giữ chính sách quốc phòng “Ba không” (không tham gia các
liên minh quân sự, không là đồng minh quân sự của bất kỳ nước nào, không cho bất
cứ nước nào đặt căn cứ quân sự ở Việt Nam và không dựa vào nước này để chống nước kia) như thế là
“dân đi một đường, Đảng đi một nẻo”...
Đề nghị
“chỉnh sửa”, “thay đổi”, “từ bỏ” chính sách “ba không”
được phát tán trên mạng chỉ là quan điểm
của một số người hoặc chưa hiểu đầy đủ cơ sở lý luận, thực tiễn của chính sách
đối ngoại của Đảng, Nhà nước ta, hoặc đó là những phần tử cơ hội, bất mãn, thù
địch với ý đồ thâm độc, nham
hiểm. Họ là một bộ phận rất nhỏ, tiếng nói đó không thể là đại diện cho tiếng
nói của nhân dân và dân tộc Việt Nam tự lực tự cuờng,
luôn mong muốn chung sống hòa bình, hữu nghị với các nước láng giềng và anh em
bè bạn quốc tế. Nếu một đảng chỉ biết theo đuôi quần chúng, làm theo một cách
mù quáng tất cả các đề xuất, kiến nghị của quần chúng, nhất là những kiến nghị,
góp ý của một bộ phận “quần chúng”, một số "tó thức”, “học giả” với tư tưởng
cực đoan, thù hận, với tinh thần nhược tiểu, yếu hèn thì đảng đó cũng không
thể tồn tại lâu dài để lãnh đạo nhân dàn Việt Nam, dân tộc Vỉệt Nam.
Đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa
phương hóa của Đảng, Nhà nước ta nói chung, trong đó có chính sách đối ngoại quốc
phòng “ba không” nói riêng chính là sự kết tinh trí tuệ, ý chí, nguyện vọng,
quyết tâm của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta Đường lối ấy có cơ sở lý luận, khoa học, thực tiễn, cơ sở pháp lý vững
chắc, có sự tham khảo ý kiến của các tầng lớp
nhân dân một cách dân chủ, công khai. Do đó, thực chất quan điểm, đường lối của Đảng chính là ý chí, nguyện vọng của nhân dân và cả dân tộc Vỉệt Nam. Nhân dân
Việt Nam yêu chuộng hòa bình, quyết tâm bảo
vệ Tổ quốc, bảo vệ chủ quyền thiêng liêng bằng tẩt cả sức mạnh
dân tộc và sức mạnh thời đại, bằng tình cảm yêu nước thiết tha và trí tuệ thông minh, sáng tạo của mình duớỉ sự lãnh đạo
đúng đắn, sáng tạo của Đảng.
Trong Văn kiện Đại hội XII Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Bảo đảm lợi ích tối cao của quốc
gia - dân tộc, trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản
của luật pháp quốc tế. bình đẳng và cùng có lợi, thực hiện
nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ hòa bình, hợp tác và phát triển;
đa dạng hóa, đa phương hóa trong quan hệ đối ngoại; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; là bạn, là đối tác tin cậy và thành viên có
trách nhiệm của cộng đống quốc tế. Trên cơ sở vừa hợp tác, vừa đấu tranh, hoạt động đối ngoại nhằm phục vụ mục đích giử vững mồi truờng hòa bình, ổn định.tranh thủ tối đa các nguổn lực bên
ngoài để phát triển đất nước, nâng cao đời sống nhân dàn; kiên
quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc
lập, chủ quyển, thống nhất và toàn vẹn lảnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà
nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; nâng cao vị thế, uy tín của đất nước
và góp phần vào sự nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội
trên thế giới. Rõ ràng, trong vấn đề đối ngoại, kể cả chính sách đối ngoại quốc
phòng, lòng dàn và ý Đảng gắn bó, thống nhất chặt chẽ. Không
hề có chuyện, “dân đi một đường, Đảng đi một nẻo"như
các thế lực thù địch xuyên tạc. Vì thế, không thể chấp nhận quan điểm “thay đổi",
“từ bỏ” chính sách “ba không". Ngược lại, chúng ta cần nhận thức sâu sắc, quán triệt đầy đủ, xác định rõ đây là một trong những nội dung cơ bản
trong đường lối, chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phương
hóa của Đảng, Nhà nước ta. Qua đó góp phần tảng cường xây
dựng, chỉnh đốn Đảng theo tinh thần Nghị quyết
Trung ưong 4 khóa XI và khóa XII; thực hiện có hiệu quả việc ngăn chặn, đẩy lùi
sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống,
những biểu hiện “tự diễn biến",
“tự chuyển hóa" trong nội bộ về lĩnh vực quốc phòng, đối ngoại.