(Tindautruongdanchu)-Hai ngày qua, tại trụ sở tiếp dân xuất hiện một nữ quân nhân chuyên nghiệp đứng kêu oan bên ngoài cổng tiếp dân gây chú ý đến nhiều người, nhất là 'trưởng nhóm dân oan' Đoàn Thanh Giang tiếp tục sử dụng hình ảnh này để công kích gây dư luận không tốt.
>Thủ đoạn 'yêu sách' những đòi hỏi vô lý của linh mục Đinh Văn Minh nhằm phá hoại gây rối
>Chiều trò lợi dụng tự do, dân chủ, nhân quyền để tuyên truyền những luận điệu cực đoan
>Linh mục Đặng Hữu Nam bị điều chuyển mục vụ là do sức ép của chính quyền?
>Phaolô Nguyễn Thái Hợp gửi thư chúc tết hay thư yêu cầu giáo dân 'cống nạp thuế'
>Ai hậu thuẫn cho những kẻ chuyên gây rối tại các trạm BOT?
>Kẻ lẻo mép Nguyễn Trung Trọng Nghĩa và câu chuyện hài ước về nhân quyền Việt Nam
>Bức thư ngỏ gửi tù nhân chính trị Trần Thị Nga và Nguyễn Ngọc Như Quỳnh: Tị nạn miền đất hứa cho các nhà đấu tranh khoác áo 'dân chủ'
>Cấn Thị Thêu thất bại trên con đường xuất ngoại 'tị nạn"
>Tạm dừng xuất bản sách "Cung đàn số phận" của ca sĩ nhạc vàng Lộc Vàng vì 'có vấn đề' về nội dung
Báo đấu trường dân chủ qua tìm hiểu vụ việc về đơn tố cáo của cựu quân nhân chuyên nghiệp Phạm Thị Hoài Thương cũng như quá trình giải quyết vụ việc theo đơn thư tố cáo này có những nhận định ban đầu như sau để độc giả hiểu bản chất của vụ việc này.
Cựu quân nhân chuyên nghiệp Phạm Thị Hoài Thương sinh ngày 14/8/1976 nơi đăng ký hộ khẩu: Tổ 1, phường Xuân Khanh, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội; chỗ ở hiện tại: số nhà 23 ngách 34 ngõ 444, phố Đội cấn, phường Cống Vị, quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội, được tuyển dụng vào quân đội tháng 10/1995 (thực hiện theo chế độ công nhân viên chức quốc phòng) biên chế vào làm nhân viên tại phòng Tổ chức cán bộ thuộc Cục điều tra hình sự và chuyển chế độ từ công nhân viên chức quốc phòng sang quân nhân chuyên nghiệp tháng 10/2011, quân hàm trước khi cấp có thẩm quyền cho nghỉ hưu là đại úy.
Vụ việc cựu quân nhân chuyên nghiệp Phạm Thị Hoài Thương tố cáo về việc làm có dấu hiệu 'khuất tất trong một vụ án' do cơ quan tố tụng trong Quân đội tiến hành. Đứng trên góc độ là một nhân viên nhất là nhân viên thuộc phòng tổ chức cán bộ chứ không thuộc chuyên môn về điều tra hình sự (Phạm Thị Hoài Thương không làm chuyên môn điều tra hình sự) nên không hiểu rõ việc đánh giá chứng cứ và các chứng cứ được coi là hợp pháp nên đã có ý 'không đồng ý'.
Bản chất vụ việc sẽ không có vấn đề gì khi cựu quân nhân chuyên nghiệp Phạm Thị Hoài Thương biết lắng nghe, hiểu được vấn đề và không hiềm khích với các lãnh đạo trong việc sử dụng, bố trí công việc ở cơ quan nên dẫn đến 'thái độ đấu tranh' bằng đơn thư tố cáo không đúng sự thật và được các cơ quan chức năng xem xét, giải quyết và trả lời đơn thư thỏa đáng.
Không chấp nhận với những giải thích trên, cựu quân nhân chuyên nghiệp Phạm Thị Hoài Thương bỏ bê công việc, tập trung đi khiếu nại, tố cáo gây mất đoàn kết, hạ thấp uy tín, danh dự của lãnh đạo cơ quan. Mặc dù, Phạm Thị Hoài Thương đã được sinh hoạt, gọi lên nhắc nhở nhiều lần nhưng vẫn không chấp hành.
Theo Thông báo của Cục điều tra hình sự, Bộ Quốc phòng số 126/ĐTHS-TB đề ngày 23/02/2017 đã nêu rõ lý do giải quyết chế độ nghỉ hưu và cũng chính là những sai phạm của cựu quân nhân chuyên nghiệp Phạm Thị Hoài Thương như sau: "* Lý do giải quyết thôi phục vụ tại ngũ:
- Quá trình công tác tại đơn vị, đồng chí Thương đã nhiều lần gửi đơn thư tố cáo một số cán bộ cao cấp trong đơn vị cũng như trong Quân đội, đơn thư của đồng chí đã được cơ quan chức năng các cấp trong quân đội giải quyết kết luận đúng, sai nhưng đồng chí không chấp hành;
- Đồng chí Thương không chấp hành Quyết định số 155/QĐ-ĐTHS ngày 26/02/2015 của Cục trưởng Cục Điều tra hình Sự/BQP về việc điều động đồng chí từ Phòng TCCB lên đơn vị Trại Tạm giam T771, ngoài thời gian nghi phép, thời gian nghỉ ốm đau dược cấp có thẩm quyền cho phép, từ đó đển nay đồng chí không có mặt tại đơn vị để thực hiện nhiệm vụ;
- Trong thời gian không chấp hành Quyết định điều động, đồng chí Thương tiếp tục gửi đơn thư đến các cơ quan đơn vị trong Quân đội, các cơ quan Đảng và Nhà nước làm ảnh hưởng đến uy tín của cán bộ và cơ quan đơn vị. Đảng ủy Bộ Tổng Tham mưu đã có Quyết định số 326-QĐ/ĐU ngày 03/8/2016 về việc Quyết định thi hành kỷ luật đồng chí Thương bằng hình thức (Khai trừ Đảng); đồng thời Thủ trưởng Bộ Tổng Tham mưu ra Quyết định số 1713/QĐ-TM ngày 03/8/2016 về việc Quyết định thi hành kỷ luật đối với đồng chí Thương bằng hình thức (Hạ một bậc hương) từ bậc 9/10; loại SC; hệ số; 5,20 xuống bậc 8/10-loại SC; hệ số: 4,95.
- Kết quả đánh giá, nhận xét QNCN, CNVQP hàng năm của dơn vị Trại Tạm giam T771. Năm 2015; 2016 đồng chí không hoàn thành chức trách nhiệm vụ được giao.
Căn cứ vào các văn bản hiện hành của Nhà nước và Quân đội. Cục Điều tra hình Sự/BQP tiến hành làm các thủ tục giải quyết thôi phục vụ tại ngũ theo qui định đối với đồng chí Phạm Thị Hoài Thương theo chế độ hưu trí.
Cục Điều tra hình Sự/BQP, thông báo đến đơn vị T771 và cá nhân đồng chí Phạm Thị Hoài Thương biết để thực hiện.
Thông báo trên của Cục điều tra hình sự nêu rất rõ những sai phạm của cựu quân nhân chuyên nghiệp Phạm Thị Hoài Thương như: đào nhiệm -tức không chấp hành quyết định điều động của tổ chức phân công. Riêng lý do này, việc giải quyết hưu trí cho Phạm Thị Hoài Thương của Cục điều tra hình sự là rất nhân văn chưa nói đến chuyện Phạm Thị Hoài Thương phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự vì tội đào nhiệm.
Bản thân Phạm Thị Hoài Thương là một quân nhân phải chấp hành theo lệnh của cơ quan, tổ chức và không thể vì lý do cá nhân mà 'bỏ' công tác không có lý do chính đáng. Nhưng, Thương là người phụ nữ cố chấp và vô tổ chức mặc dù đã được giải quyết chế độ rất nhân văn nhưng vẫn chống đối khi sự việc đã được giải quyết thỏa đáng.
Một số đối tượng nhất là Đoàn Thanh Giang (trưởng nhóm phụ trách dân oan) đã chụp lấy cơ hội này phát tán trên mạng facebook cùng với những bình luận có chú đích xuyên tạc về quân đội nhân dân. Chưa dừng lại ở đó, trang tin 'Người Việt Online' cũng đã có bài viết theo định kiến không đúng về tính chất vụ việc xảy ra. Bản thân Phạm Thị Hoài Thương trên trang facebook cá nhân của mình cũng đã đồng loạt đăng tải về hình ảnh 'kêu oan' của bản thân mình.
Theo chúng tôi, Phạm Thị Hoài Thương nên dừng hành vi của mình lại trước khi quá muộn. Bởi, là một quân nhân trong quân đội nhân dân Việt Nam cô hiểu hơn ai hết về việc 'chấp hành mệnh lệnh-quân lệnh như sơn'-đó là đặc trưng riêng của quân đội mà không thể 'chống lệnh'. Việc Phạm Thị Hoài Thương mặc quân phục đứng ở cổng trụ sở tiếp dân -số 1 Ngô Thì Nhậm, quận Hà Đông, Hà Nội (ngày 22 và 23/02/2018) là không đúng với quy định mang mặc quân phục của Quân đội, ảnh hưởng đến tập thể quân nhân và uy tín của quân đội nhân dân Việt Nam chưa kể đến việc Phạm Thị Hoài Thương sử dụng trang phục quân nhân chuyên nghiệp để gây chú ý dư luận và tạo dư luận xấu (đã chính thức nghỉ hưu theo chế độ).
Thành Nam
>Thủ đoạn 'yêu sách' những đòi hỏi vô lý của linh mục Đinh Văn Minh nhằm phá hoại gây rối
>Chiều trò lợi dụng tự do, dân chủ, nhân quyền để tuyên truyền những luận điệu cực đoan
>Linh mục Đặng Hữu Nam bị điều chuyển mục vụ là do sức ép của chính quyền?
>Phaolô Nguyễn Thái Hợp gửi thư chúc tết hay thư yêu cầu giáo dân 'cống nạp thuế'
>Ai hậu thuẫn cho những kẻ chuyên gây rối tại các trạm BOT?
>Kẻ lẻo mép Nguyễn Trung Trọng Nghĩa và câu chuyện hài ước về nhân quyền Việt Nam
>Bức thư ngỏ gửi tù nhân chính trị Trần Thị Nga và Nguyễn Ngọc Như Quỳnh: Tị nạn miền đất hứa cho các nhà đấu tranh khoác áo 'dân chủ'
>Cấn Thị Thêu thất bại trên con đường xuất ngoại 'tị nạn"
>Tạm dừng xuất bản sách "Cung đàn số phận" của ca sĩ nhạc vàng Lộc Vàng vì 'có vấn đề' về nội dung
Báo đấu trường dân chủ qua tìm hiểu vụ việc về đơn tố cáo của cựu quân nhân chuyên nghiệp Phạm Thị Hoài Thương cũng như quá trình giải quyết vụ việc theo đơn thư tố cáo này có những nhận định ban đầu như sau để độc giả hiểu bản chất của vụ việc này.
Phạm Thị Hoài Thương (người mặc quân phục ở giữa) đang đứng tại trụ sở tiếp dân ngày 23/02/2018
Cựu quân nhân chuyên nghiệp Phạm Thị Hoài Thương sinh ngày 14/8/1976 nơi đăng ký hộ khẩu: Tổ 1, phường Xuân Khanh, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội; chỗ ở hiện tại: số nhà 23 ngách 34 ngõ 444, phố Đội cấn, phường Cống Vị, quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội, được tuyển dụng vào quân đội tháng 10/1995 (thực hiện theo chế độ công nhân viên chức quốc phòng) biên chế vào làm nhân viên tại phòng Tổ chức cán bộ thuộc Cục điều tra hình sự và chuyển chế độ từ công nhân viên chức quốc phòng sang quân nhân chuyên nghiệp tháng 10/2011, quân hàm trước khi cấp có thẩm quyền cho nghỉ hưu là đại úy.
Vụ việc cựu quân nhân chuyên nghiệp Phạm Thị Hoài Thương tố cáo về việc làm có dấu hiệu 'khuất tất trong một vụ án' do cơ quan tố tụng trong Quân đội tiến hành. Đứng trên góc độ là một nhân viên nhất là nhân viên thuộc phòng tổ chức cán bộ chứ không thuộc chuyên môn về điều tra hình sự (Phạm Thị Hoài Thương không làm chuyên môn điều tra hình sự) nên không hiểu rõ việc đánh giá chứng cứ và các chứng cứ được coi là hợp pháp nên đã có ý 'không đồng ý'.
Thông báo của Cục điều tra hình sự, Bộ Quốc phòng về việc giải quyết đối với quân nhân chuyên nghiệp Phạm Thị Hoài Thương
Bản chất vụ việc sẽ không có vấn đề gì khi cựu quân nhân chuyên nghiệp Phạm Thị Hoài Thương biết lắng nghe, hiểu được vấn đề và không hiềm khích với các lãnh đạo trong việc sử dụng, bố trí công việc ở cơ quan nên dẫn đến 'thái độ đấu tranh' bằng đơn thư tố cáo không đúng sự thật và được các cơ quan chức năng xem xét, giải quyết và trả lời đơn thư thỏa đáng.
Không chấp nhận với những giải thích trên, cựu quân nhân chuyên nghiệp Phạm Thị Hoài Thương bỏ bê công việc, tập trung đi khiếu nại, tố cáo gây mất đoàn kết, hạ thấp uy tín, danh dự của lãnh đạo cơ quan. Mặc dù, Phạm Thị Hoài Thương đã được sinh hoạt, gọi lên nhắc nhở nhiều lần nhưng vẫn không chấp hành.
Theo Thông báo của Cục điều tra hình sự, Bộ Quốc phòng số 126/ĐTHS-TB đề ngày 23/02/2017 đã nêu rõ lý do giải quyết chế độ nghỉ hưu và cũng chính là những sai phạm của cựu quân nhân chuyên nghiệp Phạm Thị Hoài Thương như sau: "* Lý do giải quyết thôi phục vụ tại ngũ:
- Quá trình công tác tại đơn vị, đồng chí Thương đã nhiều lần gửi đơn thư tố cáo một số cán bộ cao cấp trong đơn vị cũng như trong Quân đội, đơn thư của đồng chí đã được cơ quan chức năng các cấp trong quân đội giải quyết kết luận đúng, sai nhưng đồng chí không chấp hành;
- Đồng chí Thương không chấp hành Quyết định số 155/QĐ-ĐTHS ngày 26/02/2015 của Cục trưởng Cục Điều tra hình Sự/BQP về việc điều động đồng chí từ Phòng TCCB lên đơn vị Trại Tạm giam T771, ngoài thời gian nghi phép, thời gian nghỉ ốm đau dược cấp có thẩm quyền cho phép, từ đó đển nay đồng chí không có mặt tại đơn vị để thực hiện nhiệm vụ;
- Trong thời gian không chấp hành Quyết định điều động, đồng chí Thương tiếp tục gửi đơn thư đến các cơ quan đơn vị trong Quân đội, các cơ quan Đảng và Nhà nước làm ảnh hưởng đến uy tín của cán bộ và cơ quan đơn vị. Đảng ủy Bộ Tổng Tham mưu đã có Quyết định số 326-QĐ/ĐU ngày 03/8/2016 về việc Quyết định thi hành kỷ luật đồng chí Thương bằng hình thức (Khai trừ Đảng); đồng thời Thủ trưởng Bộ Tổng Tham mưu ra Quyết định số 1713/QĐ-TM ngày 03/8/2016 về việc Quyết định thi hành kỷ luật đối với đồng chí Thương bằng hình thức (Hạ một bậc hương) từ bậc 9/10; loại SC; hệ số; 5,20 xuống bậc 8/10-loại SC; hệ số: 4,95.
- Kết quả đánh giá, nhận xét QNCN, CNVQP hàng năm của dơn vị Trại Tạm giam T771. Năm 2015; 2016 đồng chí không hoàn thành chức trách nhiệm vụ được giao.
Căn cứ vào các văn bản hiện hành của Nhà nước và Quân đội. Cục Điều tra hình Sự/BQP tiến hành làm các thủ tục giải quyết thôi phục vụ tại ngũ theo qui định đối với đồng chí Phạm Thị Hoài Thương theo chế độ hưu trí.
Cục Điều tra hình Sự/BQP, thông báo đến đơn vị T771 và cá nhân đồng chí Phạm Thị Hoài Thương biết để thực hiện.
Thông báo trên của Cục điều tra hình sự nêu rất rõ những sai phạm của cựu quân nhân chuyên nghiệp Phạm Thị Hoài Thương như: đào nhiệm -tức không chấp hành quyết định điều động của tổ chức phân công. Riêng lý do này, việc giải quyết hưu trí cho Phạm Thị Hoài Thương của Cục điều tra hình sự là rất nhân văn chưa nói đến chuyện Phạm Thị Hoài Thương phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự vì tội đào nhiệm.
Bản thân Phạm Thị Hoài Thương là một quân nhân phải chấp hành theo lệnh của cơ quan, tổ chức và không thể vì lý do cá nhân mà 'bỏ' công tác không có lý do chính đáng. Nhưng, Thương là người phụ nữ cố chấp và vô tổ chức mặc dù đã được giải quyết chế độ rất nhân văn nhưng vẫn chống đối khi sự việc đã được giải quyết thỏa đáng.
Trang fcaebook của Phạm Thị Hoài Thương
Một số đối tượng nhất là Đoàn Thanh Giang (trưởng nhóm phụ trách dân oan) đã chụp lấy cơ hội này phát tán trên mạng facebook cùng với những bình luận có chú đích xuyên tạc về quân đội nhân dân. Chưa dừng lại ở đó, trang tin 'Người Việt Online' cũng đã có bài viết theo định kiến không đúng về tính chất vụ việc xảy ra. Bản thân Phạm Thị Hoài Thương trên trang facebook cá nhân của mình cũng đã đồng loạt đăng tải về hình ảnh 'kêu oan' của bản thân mình.
Trang tin Người Việt online có bài viết theo định kiến cá nhân
Theo chúng tôi, Phạm Thị Hoài Thương nên dừng hành vi của mình lại trước khi quá muộn. Bởi, là một quân nhân trong quân đội nhân dân Việt Nam cô hiểu hơn ai hết về việc 'chấp hành mệnh lệnh-quân lệnh như sơn'-đó là đặc trưng riêng của quân đội mà không thể 'chống lệnh'. Việc Phạm Thị Hoài Thương mặc quân phục đứng ở cổng trụ sở tiếp dân -số 1 Ngô Thì Nhậm, quận Hà Đông, Hà Nội (ngày 22 và 23/02/2018) là không đúng với quy định mang mặc quân phục của Quân đội, ảnh hưởng đến tập thể quân nhân và uy tín của quân đội nhân dân Việt Nam chưa kể đến việc Phạm Thị Hoài Thương sử dụng trang phục quân nhân chuyên nghiệp để gây chú ý dư luận và tạo dư luận xấu (đã chính thức nghỉ hưu theo chế độ).
Thành Nam