(Tindautruongdanchu)-Đội Cờ đỏ được thành lập ở một số đơn vị hành chính cấp xã và hình thành liên minh Cờ đỏ đã tạo dấu ấn quan trọng trong phong trào 'Toàn dân tham gia bảo vệ Tổ quốc'.
Đội cờ đỏ ở một số đơn vị hành chính cấp xã ở Việt Nam được thành lập thời gian qua đã làm cho những kẻ chuyên kích động gây rối ở những khu vực luôn phức tạp về an ninh trật tự phải 'khiếp vía' và không giám 'manh động' như trước khi có đội Cờ đỏ xuất hiện.
Hiện cả nước, đội Cờ đỏ chỉ đếm trên đầu ngón tay như: Đội Cờ đỏ Hà Nội, đội Cờ đỏ Thái Nguyên, đội Cờ đỏ Sơn Hải,... Nếu so với số lượng đơn vị hành chính cấp xã ở Việt Nam thì con số này quá nhỏ bé chưa bằng số lượng các đầu mối cấp tỉnh. Vì sao lại vậy ?
Đội Cờ đỏ được thành lập ở những nơi có tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội phức tạp-nơi mà cuộc sống của người dân thường không được đảm bảo do các hành vi gây rối xảy ra. Sáng kiến thành lập đội Cờ đỏ ở những khu vực 'nhạy cảm về trật tự' này cho đến nay chưa được công bố xem cá nhân, tổ chức nào có sáng kiến này nhưng có một điều mà mọi người dân Việt Nam đều biết chắc chắc đó là đội Cờ đỏ ra đời trên cơ sở phong trào 'Toàn dân tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc'.
Chỉ thị số 09-CT/TW ngày 01/12/2011 của Ban Bí thư gắn với thực hiện các mục tiêu, nội dung công tác đảm bảo an ninh trật tự được đề ra trong các Nghị quyết, chỉ thị của Đảng, Nhà nước, Bộ Công an trên lĩnh vực đảm bảo an ninh trật tự theo đó các tỉnh, thành trong cả nước hình thành các hình thức, mô hình khác nhau về huy động 'Toàn dân tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc'.
Các mô hình ra đời theo Chỉ thị này và hoạt động khá hiệu quả về bảo đảm an ninh, trật tự như: Mô hình 'Tiếng kẻng an ninh', mô hình 'đội xung kích tự quản về ANTT', mô hình 'Đội Cờ đỏ'', ... Có thể thấy sự đa dạng các mô hình, hình thức tổ chức ở các đơn vị hành chính cấp xã ở Việt Nam thời gian qua cho thấy giá trị và tác dụng của phong trào này. Liên minh đội Cờ đỏ chẳng qua là hình thức giao lưu, phối hợp của những đội có chung tiếng nói, mục đích hoạt động.
Như vậy, có thể thấy mô hình 'Toàn dân tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc', trong đó có hình thức 'Đội Cơ đỏ' là mô hình do người dân lựa chọn theo những hình thức tổ chức và phương thức hoạt động nhất định phù hợp với điều kiện của người dân và phát huy hiệu quả trong công tác giữ vững an ninh trật tự trên địa bàn.
Riêng đội Cờ đỏ, hiện vẫn đang bị các thế lực thù địch vu cáo là đội 'Hồng binh' được thành lập có tính chất chuyên nghiệp vì chính hiệu quả hoạt động của Đội Cờ đỏ đã làm cho những kẻ phá hoại không có cơ hội để chống phá chính quyền, chống phá mối quan hệ đoàn kết trong cộng đồng dân cư nên họ 'hậm hực' loa làng để vu cáo nhằm gây áp lực cộng đồng để dẹp bỏ 'đội Cờ đỏ'.
Thiết nghĩ, ở những nơi tình hình an ninh chính trị phức tạp như các khu vực thuộc giáo phận Vinh hay một số nơi có tà đạo người dân cần thành lập đội Cờ đỏ nhằm huy động vai trò của đoàn viên thanh niên với cựu chiến binh và các tầng lớp nhân dân tham gia. Đồng thời, quá trình hoạt động cần có sự hỗ trợ, giao lưu, học hỏi kinh nghiệm giữa các đội Cờ đỏ với nhau.
Thành Nam
Đấu tranh phản bác những quan điểm sai trái, thù địch xuyên tạc sự thật về tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam
- Làm chủ thông tin và loại trừ thông tin sai trái thù địch trên mạng xã hội
- Số phận Việt kiều Mỹ bị giam giữ và trục xuất sẽ như thế nào khi Việt Nam không tiếp nhận?
- Lực lượng biên phòng vùng biên cần nêu cao cảnh giác trước thủ đoạn lợi dụng 'thiện nguyện' của các thế lực thù địch
- Linh mục nào thay thế linh mục Đặng Hữu Nam quản lý giáo xứ Phú Yên?
Đội cờ đỏ ở một số đơn vị hành chính cấp xã ở Việt Nam được thành lập thời gian qua đã làm cho những kẻ chuyên kích động gây rối ở những khu vực luôn phức tạp về an ninh trật tự phải 'khiếp vía' và không giám 'manh động' như trước khi có đội Cờ đỏ xuất hiện.
Đội Cờ đỏ Sơn Hải làm cho linh mục Nguyễn Đình Thục không thể kích động giáo dân gây rối
Hiện cả nước, đội Cờ đỏ chỉ đếm trên đầu ngón tay như: Đội Cờ đỏ Hà Nội, đội Cờ đỏ Thái Nguyên, đội Cờ đỏ Sơn Hải,... Nếu so với số lượng đơn vị hành chính cấp xã ở Việt Nam thì con số này quá nhỏ bé chưa bằng số lượng các đầu mối cấp tỉnh. Vì sao lại vậy ?
Đội Cờ đỏ được thành lập ở những nơi có tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội phức tạp-nơi mà cuộc sống của người dân thường không được đảm bảo do các hành vi gây rối xảy ra. Sáng kiến thành lập đội Cờ đỏ ở những khu vực 'nhạy cảm về trật tự' này cho đến nay chưa được công bố xem cá nhân, tổ chức nào có sáng kiến này nhưng có một điều mà mọi người dân Việt Nam đều biết chắc chắc đó là đội Cờ đỏ ra đời trên cơ sở phong trào 'Toàn dân tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc'.
Chỉ thị số 09-CT/TW ngày 01/12/2011 của Ban Bí thư gắn với thực hiện các mục tiêu, nội dung công tác đảm bảo an ninh trật tự được đề ra trong các Nghị quyết, chỉ thị của Đảng, Nhà nước, Bộ Công an trên lĩnh vực đảm bảo an ninh trật tự theo đó các tỉnh, thành trong cả nước hình thành các hình thức, mô hình khác nhau về huy động 'Toàn dân tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc'.
Đội xung kích tự quản về ANTT tại xã Gia Thịnh, huyện Gia Viễn
Các mô hình ra đời theo Chỉ thị này và hoạt động khá hiệu quả về bảo đảm an ninh, trật tự như: Mô hình 'Tiếng kẻng an ninh', mô hình 'đội xung kích tự quản về ANTT', mô hình 'Đội Cờ đỏ'', ... Có thể thấy sự đa dạng các mô hình, hình thức tổ chức ở các đơn vị hành chính cấp xã ở Việt Nam thời gian qua cho thấy giá trị và tác dụng của phong trào này. Liên minh đội Cờ đỏ chẳng qua là hình thức giao lưu, phối hợp của những đội có chung tiếng nói, mục đích hoạt động.
Như vậy, có thể thấy mô hình 'Toàn dân tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc', trong đó có hình thức 'Đội Cơ đỏ' là mô hình do người dân lựa chọn theo những hình thức tổ chức và phương thức hoạt động nhất định phù hợp với điều kiện của người dân và phát huy hiệu quả trong công tác giữ vững an ninh trật tự trên địa bàn.
Riêng đội Cờ đỏ, hiện vẫn đang bị các thế lực thù địch vu cáo là đội 'Hồng binh' được thành lập có tính chất chuyên nghiệp vì chính hiệu quả hoạt động của Đội Cờ đỏ đã làm cho những kẻ phá hoại không có cơ hội để chống phá chính quyền, chống phá mối quan hệ đoàn kết trong cộng đồng dân cư nên họ 'hậm hực' loa làng để vu cáo nhằm gây áp lực cộng đồng để dẹp bỏ 'đội Cờ đỏ'.
Thiết nghĩ, ở những nơi tình hình an ninh chính trị phức tạp như các khu vực thuộc giáo phận Vinh hay một số nơi có tà đạo người dân cần thành lập đội Cờ đỏ nhằm huy động vai trò của đoàn viên thanh niên với cựu chiến binh và các tầng lớp nhân dân tham gia. Đồng thời, quá trình hoạt động cần có sự hỗ trợ, giao lưu, học hỏi kinh nghiệm giữa các đội Cờ đỏ với nhau.
Thành Nam
Đội cờ đỏ là cần thiết cần nhân rộng mô hình này.... Ủng hộ đội Cờ đỏ
ReplyDelete