(Tindautruongdanchu)-Một số kênh thông tin dẫn chiếu có ý quy chụp Việt Nam hạn chế nhập cảnh đối với luật sư người Đức của ông Trịnh Xuân Thanh...
>Bóc mẽ động cơ “làm tiền” của linh mục Nguyễn Đình Thục qua thư ngỏ năm 2017
Bà luật sư Petra Schlagenhauf mang quốc tịch Đức, nhập cảnh vào Việt Nam từ Bangkok, Thái Lan đã không được cơ quan an ninh cảng hàng không Việt Nam đồng ý cho phép nhập cảnh với nhiều lý do theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Bà luật sư Petra Schlagenhauf tự nhận là luật sư bào chữa cho Trịnh Xuân Thanh (chưa được kiểm chứng do bà tự nhận với hải quan) vào Việt Nam với mục đích được tham dự phiên tòa xét xử Trịnh Xuân Thanh với tư cách luật sư bào chữa cho Trịnh Xuân Thanh.
Như vậy, rõ ràng mục đích của bà luật sư Petra Schlagenhauf nhập cảnh để tham dự phiên tòa Trịnh Xuân Thanh chứ không phải mục đích đi du lịch hay với một lý do khác ngoài lý do bảo vệ cho thân chủ Trịnh Xuân Thanh của mình là không phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam. Vì sao lại vậy ?
Theo quy định tố tụng hình sự của Việt Nam và luật luật sư quy định. Theo luật sư Vũ Quang Bá - công ty luật TNHH Khải Hưng, đoàn Luật sư TP.Hà Nội cho hay: Theo luật Luật sư quy định, chi nhánh, công ty luật nước ngoài hành nghề tại Việt Nam được thực hiện tư vấn pháp luật và các dịch vụ pháp lý khác. Tuy nhiên, không được cử luật sư nước ngoài và luật sư Việt Nam trong tổ chức hành nghề của mình tham gia tố tụng với tư cách là người bào chữa trong vụ án hình sự.
Do đó, bà luật sư Petra Schlagenhauf mang quốc tịch Đức là luật sư nước ngoài sẽ không được tham gia bào chữa trong phiên tòa hình sự ở Việt Nam. Thậm chí, kể cả Trịnh Xuân Thanh có yêu cầu thì cũng không được cơ quan tố tụng Việt Nam chấp nhận cho tham gia tố tụng hình sự.
Nếu cơ quan an ninh hải quan Việt Nam cho phép bà luật sư Petra Schlagenhauf mang quốc tịch Đức nhập cảnh với mục đích bào chữa là vi phạm quy định của pháp luật Việt Nam. Nếu bà luật sư Petra Schlagenhauf mang quốc tịch Đức đến Việt Nam để học tập, trao đổi, kinh doanh, du lịch,... không phải vì mục đích trên thì cơ quan an ninh cảng hàng không Việt Nam vẫn cho phép nhập cảnh bình thường theo đúng quy định của pháp luật.
Tuy nhiên, với vụ việc này một số tờ tin cố tình 'cắt bớt thông tin' phần giải thích rõ ràng của cơ quan an ninh Hải quan Việt Nam đối với bà luật sư Petra Schlagenhauf để kiếm cớ xuyên tạc. Mặt khác, bản thân bà luật sư Petra Schlagenhauf cũng đã được phía Hải quan Việt Nam giải thích rõ lý do nhưng khi cung cấp thông tin cho những tờ tin trên bà hoặc chủ tòa soạn cố tình bỏ qua 'phần giải thích lý do quan trọng đó'.
Đối với vụ án Trịnh Xuân Thanh rõ ràng phía cơ quan tố tụng Việt Nam vẫn đang tiến hành các hoạt động theo đúng quy định của pháp luật Việt Nam và phiên tòa dự kiến sẽ đưa ra xét xử cùng các đồng phạm khác vào ngày 08/01/2018 tới đây nhưng xem ra một số thông tin cố tình suy diễn nhằm nói xấu về nền tảng pháp chế Việt Nam.
Việc cơ quan tiến hành tố tụng Việt Nam tuân thủ quy định chỉ trên cơ sở quy định tố tụng hình sự của Việt Nam không thể tuân thủ pháp luật về tố tụng của Đức, Mỹ, Anh, Úc hay bất kỳ quốc gia nào khác đó là nền tảng pháp chế. Đồng thời, đánh giá tính khách quan của hoạt động tố tụng này có nhiều kênh khác nhau như thông qua luật sư tham gia vào chữa, người tham gia tố tụng và cơ quan viện kiểm sát của Việt Nam. Do đó, không thể vu cáo Việt Nam không tuân thủ hoạt động tố tụng đối với vụ án Trịnh Xuân Thanh nếu không có cơ sở.
Một vấn đề khác mà lâu nay báo chí nước ngoài vẫn 'nhai đi nhai lại' đó là Việt Nam bắt cóc Trịnh Xuân Thanh chứ không phải Trịnh Xuân Thanh về nước đầu thú theo đó tuyên truyền những thông tin gây bất lợi cho quan hệ Việt-Đức. Chúng tôi khẳng định rằng, Trịnh Xuân Thanh tự nguyện về đầu thú cơ quan công an Việt Nam và cho đến nay phía an ninh Đức chưa hề đưa ra một bằng chứng nào chứng minh Việt Nam bắt cóc trong khi đó phía công an, an ninh Đức đã tiến hành xác minh và điều tra.
Theo thông tin mới nhận, vụ án Trịnh Xuân Thanh, Đinh La Thăng cùng 20 thuộc cấp bị VKSND Tối cao buộc tội “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” và “Tham ô tài sản” xảy ra tại Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) và Tổng Công ty Cổ phần xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC) ... sẽ được đưa ra xét xử hình sự sơ thẩm vào ngày 8/1 tới đây, riêng đối với Trịnh Xuân Thanh có có 5 luật sư (trước đó có 9 luật sư tham gia bào chữa cho Trịnh Xuân Thanh, sau đó rút xuống còn 5 luật sư). Hội đồng xét xử phiên tòa gồm 5 người, chủ tọa phiên tòa là thẩm phán Nguyễn Ngọc Huân. 3 người giữ quyền công tố tại phiên toà gồm: Ông Đào Thịnh Cường - Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân TP Hà Nội, 2 kiểm sát viên cao cấp là ông Nguyễn Mạnh Thường và ông Nguyễn Minh Đồng.
Viết Thắng
>Bóc mẽ động cơ “làm tiền” của linh mục Nguyễn Đình Thục qua thư ngỏ năm 2017
>Giáo phận Vinh dừng hoạt động mục vụ của linh mục Đặng Hữu Nam và chiêu trò của cha Nguyễn Thái Hợp
>An toàn thông tin mạng và giải pháp chống kẻ xấu đánh cắp thông tin
>An toàn thông tin mạng và giải pháp chống kẻ xấu đánh cắp thông tin
Bà luật sư Petra Schlagenhauf mang quốc tịch Đức, nhập cảnh vào Việt Nam từ Bangkok, Thái Lan đã không được cơ quan an ninh cảng hàng không Việt Nam đồng ý cho phép nhập cảnh với nhiều lý do theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Bà luật sư Petra Schlagenhauf tự nhận là luật sư bào chữa cho Trịnh Xuân Thanh (chưa được kiểm chứng do bà tự nhận với hải quan) vào Việt Nam với mục đích được tham dự phiên tòa xét xử Trịnh Xuân Thanh với tư cách luật sư bào chữa cho Trịnh Xuân Thanh.
Bà luật sư Petra Schlagenhauf mang quốc tịch Đức tự nhận là thân chủ của Trịnh Xuân Thanh
Như vậy, rõ ràng mục đích của bà luật sư Petra Schlagenhauf nhập cảnh để tham dự phiên tòa Trịnh Xuân Thanh chứ không phải mục đích đi du lịch hay với một lý do khác ngoài lý do bảo vệ cho thân chủ Trịnh Xuân Thanh của mình là không phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam. Vì sao lại vậy ?
Theo quy định tố tụng hình sự của Việt Nam và luật luật sư quy định. Theo luật sư Vũ Quang Bá - công ty luật TNHH Khải Hưng, đoàn Luật sư TP.Hà Nội cho hay: Theo luật Luật sư quy định, chi nhánh, công ty luật nước ngoài hành nghề tại Việt Nam được thực hiện tư vấn pháp luật và các dịch vụ pháp lý khác. Tuy nhiên, không được cử luật sư nước ngoài và luật sư Việt Nam trong tổ chức hành nghề của mình tham gia tố tụng với tư cách là người bào chữa trong vụ án hình sự.
Do đó, bà luật sư Petra Schlagenhauf mang quốc tịch Đức là luật sư nước ngoài sẽ không được tham gia bào chữa trong phiên tòa hình sự ở Việt Nam. Thậm chí, kể cả Trịnh Xuân Thanh có yêu cầu thì cũng không được cơ quan tố tụng Việt Nam chấp nhận cho tham gia tố tụng hình sự.
Nếu cơ quan an ninh hải quan Việt Nam cho phép bà luật sư Petra Schlagenhauf mang quốc tịch Đức nhập cảnh với mục đích bào chữa là vi phạm quy định của pháp luật Việt Nam. Nếu bà luật sư Petra Schlagenhauf mang quốc tịch Đức đến Việt Nam để học tập, trao đổi, kinh doanh, du lịch,... không phải vì mục đích trên thì cơ quan an ninh cảng hàng không Việt Nam vẫn cho phép nhập cảnh bình thường theo đúng quy định của pháp luật.
Tuy nhiên, với vụ việc này một số tờ tin cố tình 'cắt bớt thông tin' phần giải thích rõ ràng của cơ quan an ninh Hải quan Việt Nam đối với bà luật sư Petra Schlagenhauf để kiếm cớ xuyên tạc. Mặt khác, bản thân bà luật sư Petra Schlagenhauf cũng đã được phía Hải quan Việt Nam giải thích rõ lý do nhưng khi cung cấp thông tin cho những tờ tin trên bà hoặc chủ tòa soạn cố tình bỏ qua 'phần giải thích lý do quan trọng đó'.
Đối với vụ án Trịnh Xuân Thanh rõ ràng phía cơ quan tố tụng Việt Nam vẫn đang tiến hành các hoạt động theo đúng quy định của pháp luật Việt Nam và phiên tòa dự kiến sẽ đưa ra xét xử cùng các đồng phạm khác vào ngày 08/01/2018 tới đây nhưng xem ra một số thông tin cố tình suy diễn nhằm nói xấu về nền tảng pháp chế Việt Nam.
Việc cơ quan tiến hành tố tụng Việt Nam tuân thủ quy định chỉ trên cơ sở quy định tố tụng hình sự của Việt Nam không thể tuân thủ pháp luật về tố tụng của Đức, Mỹ, Anh, Úc hay bất kỳ quốc gia nào khác đó là nền tảng pháp chế. Đồng thời, đánh giá tính khách quan của hoạt động tố tụng này có nhiều kênh khác nhau như thông qua luật sư tham gia vào chữa, người tham gia tố tụng và cơ quan viện kiểm sát của Việt Nam. Do đó, không thể vu cáo Việt Nam không tuân thủ hoạt động tố tụng đối với vụ án Trịnh Xuân Thanh nếu không có cơ sở.
Một vấn đề khác mà lâu nay báo chí nước ngoài vẫn 'nhai đi nhai lại' đó là Việt Nam bắt cóc Trịnh Xuân Thanh chứ không phải Trịnh Xuân Thanh về nước đầu thú theo đó tuyên truyền những thông tin gây bất lợi cho quan hệ Việt-Đức. Chúng tôi khẳng định rằng, Trịnh Xuân Thanh tự nguyện về đầu thú cơ quan công an Việt Nam và cho đến nay phía an ninh Đức chưa hề đưa ra một bằng chứng nào chứng minh Việt Nam bắt cóc trong khi đó phía công an, an ninh Đức đã tiến hành xác minh và điều tra.
Theo thông tin mới nhận, vụ án Trịnh Xuân Thanh, Đinh La Thăng cùng 20 thuộc cấp bị VKSND Tối cao buộc tội “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” và “Tham ô tài sản” xảy ra tại Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) và Tổng Công ty Cổ phần xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC) ... sẽ được đưa ra xét xử hình sự sơ thẩm vào ngày 8/1 tới đây, riêng đối với Trịnh Xuân Thanh có có 5 luật sư (trước đó có 9 luật sư tham gia bào chữa cho Trịnh Xuân Thanh, sau đó rút xuống còn 5 luật sư). Hội đồng xét xử phiên tòa gồm 5 người, chủ tọa phiên tòa là thẩm phán Nguyễn Ngọc Huân. 3 người giữ quyền công tố tại phiên toà gồm: Ông Đào Thịnh Cường - Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân TP Hà Nội, 2 kiểm sát viên cao cấp là ông Nguyễn Mạnh Thường và ông Nguyễn Minh Đồng.
Viết Thắng