(Tindautruongdanchu)-Truyền thông nước ngoài cũng như facebook của những kẻ hận thù Việt Nam vẫn luôn hả hê về những diễn biến, tình tiết ly kỳ đến phiên tòa xét xử Nguyễn Hải Long được cho là người Việt Nam có liên quan đến vụ 'bắt cóc' Trịnh Xuân Thanh.
Lợi dụng những thông tin chưa được kiểm chứng hoặc những thông tin một chiều, các thế lực thù địch ra sức nhào nặn theo hướng 'tạo dư luận gây bất lợi cho mối quan hệ giữa Việt Nam và Đức' thông qua những tình tiết ly kỳ có liên quan đến một vụ án nào đó đang được xét xử tại Đức mà Nguyễn Hải Long được cho là bị cáo của phiên tòa này.
Theo thông tin một chiều từ mạng xã hội và một số tờ tin nước ngoài vẫn thường gây bất lợi cho Việt Nam thì phiên tòa sơ thẩm của Đức đã kết thúc và kết án Nguyễn Hải Long bị kết án 3 năm 10 tháng tù giam vì bị tình nghi liên quan đến vụ 'bắt cóc' Trịnh Xuân Thanh.
Cũng theo thông tin này, trước ngày bản án có hiệu lực 3 ngày Nguyễn Hải Long tiến hành kháng cáo và các trang thông tin lại tiến hành đồn thổi về những liên quan, trong đó VOA có giật tít đưa tin 'Cảnh sát tiết lộ chi tiết 'quy trình' áp tải Trịnh Xuân Thanh ở Slovakia' theo đó đưa ra những cáo buộc liên quan đến Slovakia chho mượn máy bay để chở các quan chức Việt Nam trong đó có Trịnh Xuân Thanh.
Hiện tại, như chúng ta được biết về phía Việt Nam chưa đưa ra bất kỳ một thông tin gì liên quan đến những 'cáo buộc trên mạng', trong khi đó Đài quốc gia Việt Nam công bố video Trịnh Xuân Thanh phát biểu 'tự nguyện trở về nước đầu thú'. Điều này cho thấy, nếu như có liên quan đến quan chức cấp cao Bộ Công an Việt Nam thì phía Đức đã phải có thông báo hoặc yêu cầu với Việt Nam nhưng xem ra hiện nay chưa có bất kỳ cáo buộc chính thức từ phía cơ quan chức năng của Đức.
Mặt khác, dư luận mạng đồn thổi các quan chức cấp cao của Bộ Công an bị Đức truy nã quốc tế nhưng đã được minh chứng ngay rằng trên trang truy nã của Cảnh sát quốc tế không hề có tên các quan chức Việt Nam.
Về phía Slovakia, Bộ trưởng Bộ Nội vụ đã bác những cáo buộc vô lý từ những thông tin đồn thổi trên báo hoặc mạng xã hội. Trang Facebook hôm 31/7, ông cựu Bộ trưởng Bộ tư pháp Kaliňák nói: “Tôi nhấn mạnh rằng danh sách hành khách [lên máy bay] là do giới hữu trách Việt Nam cung cấp cho chúng tôi, không có tên của công dân phạm tội người Việt, không có một ai bị thương hay bị còng tay”. Bộ Nội vụ Slovakia nói bài báo của Denník N. là “hoàn toàn vô lý, bịa đặt và dối trá”.
Rõ ràng những cáo buộc chưa thuộc 'đường chính ngạch ngoại giao' mà mới chỉ là những thông tin trên mạng xã hội hoặc vài tờ báo vớ vẩn nên Bộ trưởng Bộ tư pháp Slovakia cũng chỉ trả lời theo đường facebook (mạng xã hội) mà không phải trả lời bằng phát ngôn của cơ quan ngoại giao Slovakia.
Tương tự như vậy, phía Việt Nam cũng không cần phải trả lời những thông tin vớ vẩn này mặc dù nó nhan nhản trên mạng xã hội và những tờ báo 'lá cải'. Do đó, cho đến thời điểm hiện nay, Việt Nam không đăng đàn 'bác bỏ' các thông tin này cũng là điều dễ hiểu.
Nhân dân Việt Nam hiện nay chỉ biết rằng, phía Đức đang 'dung túng', 'tiếp tay' cho tội phạm tham nhũng của Việt Nam, rõ ràng nhất là Vũ Đình Duy. Hiện Vũ Đình Duy đang ở Đức và từng xuất hiện với tư cách là người làm chứng trong phiên tòa xét xử Nguyễn Hải Long. Vậy, hành vi này liệu có vi phạm pháp luật quốc tế ?
Giả sử các quan chức cấp cao của Bộ công an có liên quan đến vụ việc này và Đức ra lệnh bắt, truy nã thì liệu có thể bắt được ?
Cũng giống như tên tội phạm Vũ Đình Duy đang được Đức 'dung túng', 'bao che' sẽ không có chuyện bắt giữ được các quan chức cấp cao của Bộ Công Việt Nam hay bất kỳ công dân nào của Việt Nam có liên quan. Bởi, Việt Nam và Đức chưa kết kết hiệp định tương trợ tư pháp nên việc bắt giữ, dẫn độ và thực thi sẽ không thể được thi hành tại Việt Nam.
Trừ khi những người này di chuyển đến một quốc gia mà quốc gia đó có ký kết hiệp định tương trợ tư pháp với Đức hoặc di chuyển đến Đức mới có thể bị bắt giữ. Ngoài ra, cũng có thể áp dụng theo nguyên tắc có đi, có lại nhưng nguyên tắc này rất khó thực thi trong thực tế.
Do đó, Việt Nam bắt Lê Đình Duy cũng rất khó khăn nếu như Đức không áp dụng nguyên tắc có đi, có lại và việc Lê Đình Duy có di chuyển đến một quốc gia mà quốc gia đó có ký kết hiệp định tương trợ tư pháp với Việt Nam thì lúc đó mới có thể bắt giữ, dẫn độ về Việt Nam xử lý.
Như vậy, nước có liên quan theo cáo buộc là Slovakia, thì Bộ trưởng Bộ Nội vụ cũng đã đăng đàn trên facebook (không phải trả lời chính thức) đã bác những cáo buộc vô lý và coi những thông tin trên các báo chỉ là tin 'bịa đặt và rối trá'. Điều này đồng nghĩa những thông tin 'bịa đặt liên quan đến Việt Nam' cũng chỉ là vở 'tuồng cải biên' nhằm diễn trò trước dư luận.
Thành Nam
Chúng tôi, Đấu trường dân chủ từng đã đề cập đến vụ việc này như một 'vở tuồng cải biên' do những kẻ hận thù 'tạo dựng và diễn xuất' thông qua ba bài viết của chúng tôi (Kỳ 1: Lợi dụng sự kiện Trịnh Xuân Thanh đầu thú để gây sức ép chống phá quan hệ Việt-Đức; Lê Trung Khoa kẻ tung tin vu khống về những cán bộ Việt Nam liên quan đến vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh (kỳ 2) và kỳ 3: Tội phạm mang quốc tịch Việt Nam bị truy nã quốc tế phải bị trừng trị bởi pháp luật Việt Nam).
VOA giật tít tung tin nhưng xem ra cũng không có cơ sở, căn cứ và bị phía Slovakia bác bỏ trên mạng xã hội không phải là thông báo chính thức từ phía cơ quan ngoại giao
Lợi dụng những thông tin chưa được kiểm chứng hoặc những thông tin một chiều, các thế lực thù địch ra sức nhào nặn theo hướng 'tạo dư luận gây bất lợi cho mối quan hệ giữa Việt Nam và Đức' thông qua những tình tiết ly kỳ có liên quan đến một vụ án nào đó đang được xét xử tại Đức mà Nguyễn Hải Long được cho là bị cáo của phiên tòa này.
Theo thông tin một chiều từ mạng xã hội và một số tờ tin nước ngoài vẫn thường gây bất lợi cho Việt Nam thì phiên tòa sơ thẩm của Đức đã kết thúc và kết án Nguyễn Hải Long bị kết án 3 năm 10 tháng tù giam vì bị tình nghi liên quan đến vụ 'bắt cóc' Trịnh Xuân Thanh.
Đối tượng Lê Trung Khoa (trên cùng) và cán bộ công an cao cấp của Việt Nam ông Đường Minh Hưng bị vu khống, xuyên tạc là đang bị Đức truy nã quốc tế
Cũng theo thông tin này, trước ngày bản án có hiệu lực 3 ngày Nguyễn Hải Long tiến hành kháng cáo và các trang thông tin lại tiến hành đồn thổi về những liên quan, trong đó VOA có giật tít đưa tin 'Cảnh sát tiết lộ chi tiết 'quy trình' áp tải Trịnh Xuân Thanh ở Slovakia' theo đó đưa ra những cáo buộc liên quan đến Slovakia chho mượn máy bay để chở các quan chức Việt Nam trong đó có Trịnh Xuân Thanh.
Hiện tại, như chúng ta được biết về phía Việt Nam chưa đưa ra bất kỳ một thông tin gì liên quan đến những 'cáo buộc trên mạng', trong khi đó Đài quốc gia Việt Nam công bố video Trịnh Xuân Thanh phát biểu 'tự nguyện trở về nước đầu thú'. Điều này cho thấy, nếu như có liên quan đến quan chức cấp cao Bộ Công an Việt Nam thì phía Đức đã phải có thông báo hoặc yêu cầu với Việt Nam nhưng xem ra hiện nay chưa có bất kỳ cáo buộc chính thức từ phía cơ quan chức năng của Đức.
Mặt khác, dư luận mạng đồn thổi các quan chức cấp cao của Bộ Công an bị Đức truy nã quốc tế nhưng đã được minh chứng ngay rằng trên trang truy nã của Cảnh sát quốc tế không hề có tên các quan chức Việt Nam.
Tra từ khóa Minh kết quả là " Pham Minh Diep" không phải là Duong Minh Hung
Tra từ khóa Duong ra kết quả là Duong Tran Hien Chi chứ không phải là "Duong Minh Hung
Về phía Slovakia, Bộ trưởng Bộ Nội vụ đã bác những cáo buộc vô lý từ những thông tin đồn thổi trên báo hoặc mạng xã hội. Trang Facebook hôm 31/7, ông cựu Bộ trưởng Bộ tư pháp Kaliňák nói: “Tôi nhấn mạnh rằng danh sách hành khách [lên máy bay] là do giới hữu trách Việt Nam cung cấp cho chúng tôi, không có tên của công dân phạm tội người Việt, không có một ai bị thương hay bị còng tay”. Bộ Nội vụ Slovakia nói bài báo của Denník N. là “hoàn toàn vô lý, bịa đặt và dối trá”.
Rõ ràng những cáo buộc chưa thuộc 'đường chính ngạch ngoại giao' mà mới chỉ là những thông tin trên mạng xã hội hoặc vài tờ báo vớ vẩn nên Bộ trưởng Bộ tư pháp Slovakia cũng chỉ trả lời theo đường facebook (mạng xã hội) mà không phải trả lời bằng phát ngôn của cơ quan ngoại giao Slovakia.
Tương tự như vậy, phía Việt Nam cũng không cần phải trả lời những thông tin vớ vẩn này mặc dù nó nhan nhản trên mạng xã hội và những tờ báo 'lá cải'. Do đó, cho đến thời điểm hiện nay, Việt Nam không đăng đàn 'bác bỏ' các thông tin này cũng là điều dễ hiểu.
VOA thừa nhận trong bài viết, Bộ trưởng Bộ tư pháp đăng đàn trên facebook bác thông tin và cho rằng thông tin trên báo chỉ là bịa đặt, rối trá.
Nhân dân Việt Nam hiện nay chỉ biết rằng, phía Đức đang 'dung túng', 'tiếp tay' cho tội phạm tham nhũng của Việt Nam, rõ ràng nhất là Vũ Đình Duy. Hiện Vũ Đình Duy đang ở Đức và từng xuất hiện với tư cách là người làm chứng trong phiên tòa xét xử Nguyễn Hải Long. Vậy, hành vi này liệu có vi phạm pháp luật quốc tế ?
Giả sử các quan chức cấp cao của Bộ công an có liên quan đến vụ việc này và Đức ra lệnh bắt, truy nã thì liệu có thể bắt được ?
Cũng giống như tên tội phạm Vũ Đình Duy đang được Đức 'dung túng', 'bao che' sẽ không có chuyện bắt giữ được các quan chức cấp cao của Bộ Công Việt Nam hay bất kỳ công dân nào của Việt Nam có liên quan. Bởi, Việt Nam và Đức chưa kết kết hiệp định tương trợ tư pháp nên việc bắt giữ, dẫn độ và thực thi sẽ không thể được thi hành tại Việt Nam.
Trừ khi những người này di chuyển đến một quốc gia mà quốc gia đó có ký kết hiệp định tương trợ tư pháp với Đức hoặc di chuyển đến Đức mới có thể bị bắt giữ. Ngoài ra, cũng có thể áp dụng theo nguyên tắc có đi, có lại nhưng nguyên tắc này rất khó thực thi trong thực tế.
Do đó, Việt Nam bắt Lê Đình Duy cũng rất khó khăn nếu như Đức không áp dụng nguyên tắc có đi, có lại và việc Lê Đình Duy có di chuyển đến một quốc gia mà quốc gia đó có ký kết hiệp định tương trợ tư pháp với Việt Nam thì lúc đó mới có thể bắt giữ, dẫn độ về Việt Nam xử lý.
Như vậy, nước có liên quan theo cáo buộc là Slovakia, thì Bộ trưởng Bộ Nội vụ cũng đã đăng đàn trên facebook (không phải trả lời chính thức) đã bác những cáo buộc vô lý và coi những thông tin trên các báo chỉ là tin 'bịa đặt và rối trá'. Điều này đồng nghĩa những thông tin 'bịa đặt liên quan đến Việt Nam' cũng chỉ là vở 'tuồng cải biên' nhằm diễn trò trước dư luận.
Thành Nam
Việt Nam không vô công rồi nghề, rỗi thời gian đăng đàn trả lời những thông tin vịt
ReplyDelete