(Tindautruongdanchu)-Ngay khi Báo Đấu trường dân chủ có bài viết về 'Lột bộ mặt dối trá của Long Trần khi vu cáo Công an bắt giữ Phan Hùng' đã có thêm những thông tin được bạn đọc phản hồi về đối tượng mang danh đấu tranh dân chủ Phan Hùng.
Phan Hùng tên tài khoản trên mạng xã hội có tên thật là Phan Sơn Hùng (35 tuổi, trú tại quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh) từng gây sóng gió trong vụ đánh nhà đấu tranh dân chủ Lê Mỹ Hạnh vào năm 2017 và nhà đấu tranh dân chủ này đã quy chụp Phan Sơn Hùng là công an mật thuộc Công an Thành phố Hồ Chí Minh ( Bài viết Lê Mỹ Hạnh vu cáo: Lột mặt nạ nhà đấu tranh dân chủ Lê Mỹ Hạnh vu cáo công an).
Ngay khi vụ việc này xảy ra, đã có một số báo chí chính thống vào cuộc và có cuộc trao đổi với Trung tướng Lê Đông Phong, Giám đốc Công an TP HCM. Trong phần trả lời báo giới, Trung tướng Lê Đông Phong nêu rõ: “Phan Sơn Hùng không phải là người thuộc ngành công an và Công an TP không có chủ trương tổ chức đánh người”. Nhìn hình xăm trên tay Phan Sơn Hùng có thể khẳng định ngay không bao giờ là người của lực lượng vũ trang nói chung, công an nói riêng vì quy định riêng của lực lượng vũ trang.
Liên quan đến vụ việc 'kéo đàn em vác loa đi quấy rối dòng chúa cứu thế' và dòng chúa cứu thế cũng như đám đấu tranh dân chủ trên mạng, linh mục,... cũng vu cáo do Công an Thành phố Hồ Chí Minh chỉ đạo.
Vào tháng 9 năm 2017, Phan Sơn Hùng lại nổi tiếng và càng tạo thêm sự hoài nghi trong dư luận xã hội cũng như trong giới đấu tranh dân chủ khi Phan Sơn Hùng xuất hiện trong một clip mặc áo Cờ đỏ sao vàng lên hát bài hát 'nối vòng tay lớn' cùng với những quân nhân mặc quân phục sĩ quan trong một sự kiện của 'Hội cờ đỏ Nghệ An'. Sự kiện này theo Phan Sơn Hùng là nhằm 'đấu tranh chống lại luận điệu xuyên tạc về chủ trương Luật Đặc khu'.
Sự kiện 'Hội cờ đỏ' cũng đã làm nổi tiếng từ trong nước ra ngoài nước với những lời lẽ, chứng minh, quy chụp của biết bao nhiêu tác giả, tác phẩm 'thổi phồng rằng' đây là 'đội quân của công an' lập ra nhằm 'đàn áp giáo dân', 'đe dọa linh mục'...
Có lẽ sau sự kiện này, Phan Sơn Hùng lại tiếp tục 'quay 180 độ' chuyển hướng sang kết thân với những nhà đấu tranh dân chủ trên mạng xã hội mà trực tiếp được giao nhiệm vụ đi đánh BOT An Sương-An Lạc.
Theo quan sát của chúng tôi, Phan Sơn Hùng đã được Long Trần tiếp nhận vào hội đấu tranh dân chủ trên mạng xã hội và cùng một số đối tượng khác tham gia nhiều hoạt động chống phá. Trong hội nhóm này còn có Đàm Ngọc Tuyên-một nhà đấu tranh dân chủ 'lê lết' hết chỗ này đến chỗ khác chỉ vì 'tình-tiền'.
Được biết, nhóm đang đấu tranh chống lại BOT An Sương-An Lạc còn có nhà báo Trương Châu Hữu Danh (một nhà báo của báo điện tử Làng mới) cùng một số đối tượng khác như Phuong Ngo, Huỳnh Long và các đối tượng kể trên. Hiện, nhóm này vẫn đang 'quyết liệt' chống BOT An Sương-An Lạc và tất cả cả vụ việc này đều được Trương Châu Hữu Danh khoe chiến tích hằng ngày trên trang cá nhân của mình.
Khi gia nhập làng đấu tranh dân chủ, Phan Sơn Hùng được Đàm Ngọc Tuyên, Long Trần ca ngợi hết lời và chấp nhận mặc dù có quá khứ như đã kể trên và coi Phan Sơn Hùng như là một nhà đấu tranh dân chủ 'đích thực'.
Vậy, Phan Sơn Hùng là ai ? Phần nào chúng ta đã có câu trả lời rõ ràng về đối tượng này. Một điều chắc chắn rằng, Phan Sơn Hùng cũng như một số đối tượng khác ngộ nhận về 'cách kiếm tiền' trên mạng xã hội nên đã tạo dựng những phi vụ để sau đó đăng tải clip (clip đánh Lê Mỹ Hạnh), thông tin lên mạng xã hội hay những phi vụ khác hòng kiếm lượng fowlowers để kiếm tiền từ bán quảng cáo. Nhưng, thật 'không may' cho Phan Sơn Hùng là sau một thời gian nổi tiếng đứng về 'phía những người chống lại những quan điểm sai trái, thù địch trên không gian mạng' y nhận ra rằng không thể 'kiếm được xu nào' nên đã trở mặt quay sang 'đầu quân' cho làng đấu tranh dân chủ.
Thực sự, hiện vẫn còn nhiều người ảo tưởng với cách kiếm tiền trên mạng xã hội như một số những 'nhân vật mạng xã hội' nên họ không cần biết họ làm gì, xúc phạm ai, chống phá hay không chống phá (trước khi Luật an ninh mạng có hiệu lực ngày 1/1/2019). Theo đó, đã có những người 'phải dở khóc dở cười' về hành vi của mình khi bị pháp luật xử lý trước khi họ 'nổi tiếng' để có thể kiếm được tiền từ mạng xã hội.
Có lẽ đây cũng là bài học cảnh tỉnh cho những ai vẫn còn 'mộng tưởng' về cách làm giàu từ việc 'gõ phím' hay 'bất chấp đạo lý, pháp luật' để ' tung tin giả, tin xuyên tạc trên mạng xã hội.
Mộc Lan
Tuyên án kẻ hoạt động chống phá chính quyền nhân dân Đào Quang Thực
Phan Hùng tên tài khoản trên mạng xã hội có tên thật là Phan Sơn Hùng (35 tuổi, trú tại quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh) từng gây sóng gió trong vụ đánh nhà đấu tranh dân chủ Lê Mỹ Hạnh vào năm 2017 và nhà đấu tranh dân chủ này đã quy chụp Phan Sơn Hùng là công an mật thuộc Công an Thành phố Hồ Chí Minh ( Bài viết Lê Mỹ Hạnh vu cáo: Lột mặt nạ nhà đấu tranh dân chủ Lê Mỹ Hạnh vu cáo công an).
Lê Mỹ Hạnh (nạn nhân-nhà đấu tranh dân chủ) và Phan Sơn Hùng từng nổi tiếng với clip do chính Phan Hùng đăng tải lên trang cá nhân của mình. (Ảnh Thành Nam-dautruongdanchu.org)
Ngay khi vụ việc này xảy ra, đã có một số báo chí chính thống vào cuộc và có cuộc trao đổi với Trung tướng Lê Đông Phong, Giám đốc Công an TP HCM. Trong phần trả lời báo giới, Trung tướng Lê Đông Phong nêu rõ: “Phan Sơn Hùng không phải là người thuộc ngành công an và Công an TP không có chủ trương tổ chức đánh người”. Nhìn hình xăm trên tay Phan Sơn Hùng có thể khẳng định ngay không bao giờ là người của lực lượng vũ trang nói chung, công an nói riêng vì quy định riêng của lực lượng vũ trang.
Nạn nhân và đối tượng Phan Sơn Hùng. (Ảnh Thành Nam-dautruongdanchu.org)
Liên quan đến vụ việc 'kéo đàn em vác loa đi quấy rối dòng chúa cứu thế' và dòng chúa cứu thế cũng như đám đấu tranh dân chủ trên mạng, linh mục,... cũng vu cáo do Công an Thành phố Hồ Chí Minh chỉ đạo.
Vào tháng 9 năm 2017, Phan Sơn Hùng lại nổi tiếng và càng tạo thêm sự hoài nghi trong dư luận xã hội cũng như trong giới đấu tranh dân chủ khi Phan Sơn Hùng xuất hiện trong một clip mặc áo Cờ đỏ sao vàng lên hát bài hát 'nối vòng tay lớn' cùng với những quân nhân mặc quân phục sĩ quan trong một sự kiện của 'Hội cờ đỏ Nghệ An'. Sự kiện này theo Phan Sơn Hùng là nhằm 'đấu tranh chống lại luận điệu xuyên tạc về chủ trương Luật Đặc khu'.
Phan Sơn Hùng lên hát 'Nối vòng tay lớn' tại sự kiện với Hội cờ đỏ Nghệ An
Phan Sơn Hùng tham gia vào sự kiện cùng với Hội cờ đỏ Nghệ An-với bài hát 'Nối vòng tay lớn'. (Ảnh Thành Nam-dautruongdanchu.org)
Sự kiện 'Hội cờ đỏ' cũng đã làm nổi tiếng từ trong nước ra ngoài nước với những lời lẽ, chứng minh, quy chụp của biết bao nhiêu tác giả, tác phẩm 'thổi phồng rằng' đây là 'đội quân của công an' lập ra nhằm 'đàn áp giáo dân', 'đe dọa linh mục'...
Có lẽ sau sự kiện này, Phan Sơn Hùng lại tiếp tục 'quay 180 độ' chuyển hướng sang kết thân với những nhà đấu tranh dân chủ trên mạng xã hội mà trực tiếp được giao nhiệm vụ đi đánh BOT An Sương-An Lạc.
Vào lúc 16 giờ ngày 15/1/2019 Long Trần phát tán thông tin Phan Hùng bị Công an phường Hưng Hòa B bắt giữ. Trong bài biết này Long Trần hết lời ca ngợi nhà đấu tranh dân chủ Phan Sơn Hùng (người thứ 3 từ trái sang) như một nhà đấu tranh dân chủ thực sự với sự năng nổ, nhiệt huyết, tận tình và rất 'máu chiến'. (Ảnh Thành Nam-dautruongdanchu.org)
Theo quan sát của chúng tôi, Phan Sơn Hùng đã được Long Trần tiếp nhận vào hội đấu tranh dân chủ trên mạng xã hội và cùng một số đối tượng khác tham gia nhiều hoạt động chống phá. Trong hội nhóm này còn có Đàm Ngọc Tuyên-một nhà đấu tranh dân chủ 'lê lết' hết chỗ này đến chỗ khác chỉ vì 'tình-tiền'.
Được biết, nhóm đang đấu tranh chống lại BOT An Sương-An Lạc còn có nhà báo Trương Châu Hữu Danh (một nhà báo của báo điện tử Làng mới) cùng một số đối tượng khác như Phuong Ngo, Huỳnh Long và các đối tượng kể trên. Hiện, nhóm này vẫn đang 'quyết liệt' chống BOT An Sương-An Lạc và tất cả cả vụ việc này đều được Trương Châu Hữu Danh khoe chiến tích hằng ngày trên trang cá nhân của mình.
Nhà báo Trương Châu Hữu Danh (áo vàng ngoài cùng bên trái), Huỳnh Long (người đứng giữa hàng thứ hai) và Phuong Ngo (người ngồi giữa hàng thứ nhất) khoe chiến tích đánh BOT An Sương-An Lạc 'không nghỉ' (Ảnh Thành Nam-dautruongdanchu.org)
Khi gia nhập làng đấu tranh dân chủ, Phan Sơn Hùng được Đàm Ngọc Tuyên, Long Trần ca ngợi hết lời và chấp nhận mặc dù có quá khứ như đã kể trên và coi Phan Sơn Hùng như là một nhà đấu tranh dân chủ 'đích thực'.
Vậy, Phan Sơn Hùng là ai ? Phần nào chúng ta đã có câu trả lời rõ ràng về đối tượng này. Một điều chắc chắn rằng, Phan Sơn Hùng cũng như một số đối tượng khác ngộ nhận về 'cách kiếm tiền' trên mạng xã hội nên đã tạo dựng những phi vụ để sau đó đăng tải clip (clip đánh Lê Mỹ Hạnh), thông tin lên mạng xã hội hay những phi vụ khác hòng kiếm lượng fowlowers để kiếm tiền từ bán quảng cáo. Nhưng, thật 'không may' cho Phan Sơn Hùng là sau một thời gian nổi tiếng đứng về 'phía những người chống lại những quan điểm sai trái, thù địch trên không gian mạng' y nhận ra rằng không thể 'kiếm được xu nào' nên đã trở mặt quay sang 'đầu quân' cho làng đấu tranh dân chủ.
Thực sự, hiện vẫn còn nhiều người ảo tưởng với cách kiếm tiền trên mạng xã hội như một số những 'nhân vật mạng xã hội' nên họ không cần biết họ làm gì, xúc phạm ai, chống phá hay không chống phá (trước khi Luật an ninh mạng có hiệu lực ngày 1/1/2019). Theo đó, đã có những người 'phải dở khóc dở cười' về hành vi của mình khi bị pháp luật xử lý trước khi họ 'nổi tiếng' để có thể kiếm được tiền từ mạng xã hội.
Có lẽ đây cũng là bài học cảnh tỉnh cho những ai vẫn còn 'mộng tưởng' về cách làm giàu từ việc 'gõ phím' hay 'bất chấp đạo lý, pháp luật' để ' tung tin giả, tin xuyên tạc trên mạng xã hội.
Mộc Lan