(Tindautruongdanchu)-Vụ việc tài xế Hà Văn Nam bị bắt giam để điều tra cùng với 6 tài xế khác về hành vi gây rối trật tự công cộng đã xuất hiện trên mạng xã hội những kẻ mệnh danh khoác áo đấu tranh dân chủ, cùng hội cùng thuyền chống phá nền kinh tế Việt Nam kêu gọi có tính chất kích động đám đông tiếp tay cho hành vi bất chấp pháp luật.
Như chúng tôi đã đề cập, việc 'đánh BOT bẩn' theo cách gọi những những kẻ mang danh 'tài xế' hay thậm chí 'người dân' vốn không ai xa lạ đó chính là những kẻ khoác áo đấu tranh dân chủ, đấu tranh vì tự do, vì nhân quyền, vì dân chủ,... bấy lâu nay trên mạng xã hội mà thực chất không có ai là tài xế hay là người dân theo đúng nghĩa của nó.
Có thể nhận thấy rõ các gương mặt tham gia 'đánh BOT bẩn' như Huỳnh Bửu Long, Hà Văn Nam, nhà báo Trương Châu Hữu Danh, Đàm Ngọc Tuyên, ... từng bị đấu tố 'ăn chặn tiền' khi tham gia đánh BOT. Chính Hà Văn Nam trước ngày thực hiện hành vi gây rối đã bị Trần Đình Sang 'đấu tố chiếm đoạt tiền ủng hộ nhóm bạn hữu đường xa' (Xem bài viết ở đây).
Vậy, thử hỏi ai là tài xế, ai là dân ... phải chăng, báo chí Việt Nam hiện nay cũng đang 'lấp liếm' khi khẳng định rằng những người tham gia đếm lượt xe qua trạm BOT Lộc Ninh là 'người dân'. Cách gọi 'người dân' sao nghe nó nhẹ nhàng đến vậy, trong khi đó có cả người mang danh 'nhà báo Trương Châu Hữu Danh'..?
Sự né tránh của báo chí và cách gọi 'thân mật' đó nhằm mục đích gì ?
Quay lại vấn đề cơ quan điều tra Công an huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thực hiện lệnh bắt tạm giam để điều tra đối với Hà Văn Nam cùng 6 'tài xế' khác với hành vi 'gây rối trật tự công cộng' đang tạo ra dư luận trái chiều, trong đó những ngày qua trên mạng xã hội xuất hiện kẻ từng ngồi tù vì 'đấu tranh dân chủ' Đỗ Nam Trung đã thực hiện hành vi kêu gọi, kích động người dân 'ủng hộ cho hành vi vi phạm pháp luật của Hà Văn Nam'.
>>Bắt giữ đối tượng Hà Văn Nam vì gây rối trật tự công cộng
>>Danh tính 6 đối tượng bị bắt giữ vì gây rối tại trạm BOT Phả Lại cùng Hà Văn Nam
>>Với tôi nhà báo Trương Châu Hữu Danh cái 'trân' thì ít mà cái 'ghê tởm' thì nhiều?
Đây là hành vi 'tiếp tay, cổ vũ' cho hành vi vi phạm pháp luật, bất chấp pháp luật. Bởi lẽ:
Thứ nhất, hành vi vi phạm pháp luật của Hà Văn Nam đã quá rõ ràng khi quá khích kích động hàng trăm người dân gây rối trật tự tại trạm BOT Phả Lại chứ không đơn giản chỉ là hành vi đi qua không trả phí hay trả bằng tiền lẻ để làm chậm thời gian đi qua.
Cơ quan công an huyện Quế Võ đã thu thập đầy đủ chứng cứ chứng minh, nhất là 6 đối tượng bị bắt giam trước đó đã khai kẻ chủ mưu kích động, cầm đầu gây rối vào ngày 27/2/2019. Đối tượng Hà Văn Nam không chỉ gây rối vào ngày 27/2/2019 mà trước đó đã cầm đầu, chủ mưu xúi dục khoảng 50 người tham gia gây rối liên tục. 6 đối tượng bị bắt giam vào tháng 1/2019 đã khai nhận. 6 đối tượng được Hà Văn Nam thuê đã khai nhận bao gồm: 6 đối tượng gồm Nguyễn Quỳnh Phong (SN 1986), Nguyễn Quang Hùng (SN 1993), Nguyễn Tuấn Quân (SN 1984), Lê Văn Khiển (SN 1990), Vũ Văn Hà (SN 1990), cùng trú tại thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương và Trần Quang Hải (SN 1991, trú tại huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh).
Như vậy, đã đủ chứng cứ để khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can và lệnh bắt tạm giam để điều tra về hành vi gây rối trật tự công cộng đối với Hà Văn Nam -với vai trò chủ mưu, cầm đầu. Tuy nhiên, việc chứng minh hành vi và quyết định tội danh gây rối cần phải tiến hành chặt chẽ các bước tố tụng tiếp theo và đây mới chỉ là những hoạt động tố tụng hình sự ban đầu như khởi tố và điều tra.
Thứ hai, những nhân vật bị bắt giữ có phải là 'người dân', có phải là 'tài xế'.... thì đây chỉ là vỏ bọc của những kẻ chống phá, lợi dụng vỏ bọc để chống phá với mục đích 'kiếm tiền'. Như trên chúng tôi đề cập, các nhân vật tham gia 'đánh BOT bẩn' có ai là người dân, có ai là tài xế hay chỉ là những kẻ chống phá trên mạng xã hội bấy lây nay. Các nhân vật này quá quen thuộc với các cuộc kích động biểu tình như biểu tình chống chặt cây xanh ở Hà Nội, biểu tình chống xả thải Formosa hay vẫn thường xuyên xuất hiện cùng các nhà khoác áo NO-U trên đường phố Hà Nội mỗi khi có sự kiện.
Chúng tôi cũng xin nhắc lại, việc BOT bẩn hay BOT sạch chúng ta có quyền 'tố cáo', có quyền làm cho minh bạch nhưng không phải bất chấp bằng mọi giá, nhất là khi danh giới giữa 'làm minh bạch BOT' với danh giới 'chống phá nền kinh tế Việt Nam'.
Việc thực hiện hành vi của cá nhân, tổ chức phải đảm bảo hành vi của mình tuân thủ theo pháp luật chứ không thể vì lý do 'đánh BOT bẩn' mà sẵn sàng vi phạm pháp luật. Nếu, chỉ để 'đòi lại công bằng' mà chúng ta 'đánh người, thậm chí giết người' thì hành vi đánh hay giết người đều phải chịu tội trước pháp luật. Theo đó, không thể 'lấp liếm rằng đánh BOT bẩn mà có thể bất chấp pháp luật và làm bất kỳ hành vi gì'.
Do đó, hành vi 'đánh BOT bẩn' phải tuân thủ theo pháp luật và như vậy mới được pháp luật bảo vệ, mới được cộng đồng tôn vinh và ngược lại, nếu vi phạm pháp luật thì cũng không thể 'nương tay hay bỏ qua' hành vi vi phạm pháp luật vì có công. Điều này chúng tôi muốn nói rằng dù Hà Văn Nam hay 6 đối tượng đã bị cơ quan công an huyện Quế Võ bắt tạm giam để điều tra có đánh BOT bẩn thật thì cũng phải tuân thủ pháp luật còn hành vi vi phạm vẫn bị xử lý không thể nương nhẹ hoặc bỏ qua.
Cần cảnh giác với những lời kêu gọi của đối tượng Đỗ Nam Trung hiện nay trên mạng xã hội và được 'đồng đẳng của chúng' phát tán, chia sẻ, lan truyền trên mạng xã hội nhằm tạo dư luận, tạo đám đông tiếp tay cho hành vi bất chấp pháp luật của những kẻ chống phá. Theo đó, mỗi người chúng ta cần đề cao cảnh giác không tiếp tay cho hành vi vi phạm pháp luật, mọi hành vi vi phạm pháp luật phải bị xử lý nghiêm minh trước pháp luật.
Thành Nam
Đẩy mạnh giáo dục quốc phòng ở vùng dân tộc ít người - một biện pháp quan trọng làm thất bại âm mưu chống phá cách mạng của các thế lực thù địch
Danh tính 6 đối tượng bị bắt giữ vì gây rối tại trạm BOT Phả Lại cùng Hà Văn Nam
Như chúng tôi đã đề cập, việc 'đánh BOT bẩn' theo cách gọi những những kẻ mang danh 'tài xế' hay thậm chí 'người dân' vốn không ai xa lạ đó chính là những kẻ khoác áo đấu tranh dân chủ, đấu tranh vì tự do, vì nhân quyền, vì dân chủ,... bấy lâu nay trên mạng xã hội mà thực chất không có ai là tài xế hay là người dân theo đúng nghĩa của nó.
Đối tượng Đỗ Nam Trung phát tán bài viết kích động người dân ủng hộ cho hành vi vi phạm pháp luật của Hà Văn Nam cũng như của những kẻ chống phá
Có thể nhận thấy rõ các gương mặt tham gia 'đánh BOT bẩn' như Huỳnh Bửu Long, Hà Văn Nam, nhà báo Trương Châu Hữu Danh, Đàm Ngọc Tuyên, ... từng bị đấu tố 'ăn chặn tiền' khi tham gia đánh BOT. Chính Hà Văn Nam trước ngày thực hiện hành vi gây rối đã bị Trần Đình Sang 'đấu tố chiếm đoạt tiền ủng hộ nhóm bạn hữu đường xa' (Xem bài viết ở đây).
Ngày 26/1/2019-Hà Văn Nam đăng tải về việc 'Trần Đình Sang đấu tố ăn chặn tiền' chỉ là việc 'cứ bụng ta suy ra bụng người'
Vậy, thử hỏi ai là tài xế, ai là dân ... phải chăng, báo chí Việt Nam hiện nay cũng đang 'lấp liếm' khi khẳng định rằng những người tham gia đếm lượt xe qua trạm BOT Lộc Ninh là 'người dân'. Cách gọi 'người dân' sao nghe nó nhẹ nhàng đến vậy, trong khi đó có cả người mang danh 'nhà báo Trương Châu Hữu Danh'..?
Người mặc áo tím đội nón lá là ai ? là người dân hay nhà báo Trương Châu Hữu Danh ngồi đếm xe qua trạm BOT Lộc Ninh?
Sự né tránh của báo chí và cách gọi 'thân mật' đó nhằm mục đích gì ?
Quay lại vấn đề cơ quan điều tra Công an huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thực hiện lệnh bắt tạm giam để điều tra đối với Hà Văn Nam cùng 6 'tài xế' khác với hành vi 'gây rối trật tự công cộng' đang tạo ra dư luận trái chiều, trong đó những ngày qua trên mạng xã hội xuất hiện kẻ từng ngồi tù vì 'đấu tranh dân chủ' Đỗ Nam Trung đã thực hiện hành vi kêu gọi, kích động người dân 'ủng hộ cho hành vi vi phạm pháp luật của Hà Văn Nam'.
>>Bắt giữ đối tượng Hà Văn Nam vì gây rối trật tự công cộng
>>Danh tính 6 đối tượng bị bắt giữ vì gây rối tại trạm BOT Phả Lại cùng Hà Văn Nam
>>Với tôi nhà báo Trương Châu Hữu Danh cái 'trân' thì ít mà cái 'ghê tởm' thì nhiều?
Đây là hành vi 'tiếp tay, cổ vũ' cho hành vi vi phạm pháp luật, bất chấp pháp luật. Bởi lẽ:
Thứ nhất, hành vi vi phạm pháp luật của Hà Văn Nam đã quá rõ ràng khi quá khích kích động hàng trăm người dân gây rối trật tự tại trạm BOT Phả Lại chứ không đơn giản chỉ là hành vi đi qua không trả phí hay trả bằng tiền lẻ để làm chậm thời gian đi qua.
Cơ quan công an huyện Quế Võ đã thu thập đầy đủ chứng cứ chứng minh, nhất là 6 đối tượng bị bắt giam trước đó đã khai kẻ chủ mưu kích động, cầm đầu gây rối vào ngày 27/2/2019. Đối tượng Hà Văn Nam không chỉ gây rối vào ngày 27/2/2019 mà trước đó đã cầm đầu, chủ mưu xúi dục khoảng 50 người tham gia gây rối liên tục. 6 đối tượng bị bắt giam vào tháng 1/2019 đã khai nhận. 6 đối tượng được Hà Văn Nam thuê đã khai nhận bao gồm: 6 đối tượng gồm Nguyễn Quỳnh Phong (SN 1986), Nguyễn Quang Hùng (SN 1993), Nguyễn Tuấn Quân (SN 1984), Lê Văn Khiển (SN 1990), Vũ Văn Hà (SN 1990), cùng trú tại thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương và Trần Quang Hải (SN 1991, trú tại huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh).
Các đối tượng gây rối trật tự công cộng tại trạm BOT Phả Lại gây ùn tắc giao thông bị khởi tố bắt tạm giam tháng 1/2019
Như vậy, đã đủ chứng cứ để khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can và lệnh bắt tạm giam để điều tra về hành vi gây rối trật tự công cộng đối với Hà Văn Nam -với vai trò chủ mưu, cầm đầu. Tuy nhiên, việc chứng minh hành vi và quyết định tội danh gây rối cần phải tiến hành chặt chẽ các bước tố tụng tiếp theo và đây mới chỉ là những hoạt động tố tụng hình sự ban đầu như khởi tố và điều tra.
Thứ hai, những nhân vật bị bắt giữ có phải là 'người dân', có phải là 'tài xế'.... thì đây chỉ là vỏ bọc của những kẻ chống phá, lợi dụng vỏ bọc để chống phá với mục đích 'kiếm tiền'. Như trên chúng tôi đề cập, các nhân vật tham gia 'đánh BOT bẩn' có ai là người dân, có ai là tài xế hay chỉ là những kẻ chống phá trên mạng xã hội bấy lây nay. Các nhân vật này quá quen thuộc với các cuộc kích động biểu tình như biểu tình chống chặt cây xanh ở Hà Nội, biểu tình chống xả thải Formosa hay vẫn thường xuyên xuất hiện cùng các nhà khoác áo NO-U trên đường phố Hà Nội mỗi khi có sự kiện.
Chúng tôi cũng xin nhắc lại, việc BOT bẩn hay BOT sạch chúng ta có quyền 'tố cáo', có quyền làm cho minh bạch nhưng không phải bất chấp bằng mọi giá, nhất là khi danh giới giữa 'làm minh bạch BOT' với danh giới 'chống phá nền kinh tế Việt Nam'.
Việc thực hiện hành vi của cá nhân, tổ chức phải đảm bảo hành vi của mình tuân thủ theo pháp luật chứ không thể vì lý do 'đánh BOT bẩn' mà sẵn sàng vi phạm pháp luật. Nếu, chỉ để 'đòi lại công bằng' mà chúng ta 'đánh người, thậm chí giết người' thì hành vi đánh hay giết người đều phải chịu tội trước pháp luật. Theo đó, không thể 'lấp liếm rằng đánh BOT bẩn mà có thể bất chấp pháp luật và làm bất kỳ hành vi gì'.
Do đó, hành vi 'đánh BOT bẩn' phải tuân thủ theo pháp luật và như vậy mới được pháp luật bảo vệ, mới được cộng đồng tôn vinh và ngược lại, nếu vi phạm pháp luật thì cũng không thể 'nương tay hay bỏ qua' hành vi vi phạm pháp luật vì có công. Điều này chúng tôi muốn nói rằng dù Hà Văn Nam hay 6 đối tượng đã bị cơ quan công an huyện Quế Võ bắt tạm giam để điều tra có đánh BOT bẩn thật thì cũng phải tuân thủ pháp luật còn hành vi vi phạm vẫn bị xử lý không thể nương nhẹ hoặc bỏ qua.
Cần cảnh giác với những lời kêu gọi của đối tượng Đỗ Nam Trung hiện nay trên mạng xã hội và được 'đồng đẳng của chúng' phát tán, chia sẻ, lan truyền trên mạng xã hội nhằm tạo dư luận, tạo đám đông tiếp tay cho hành vi bất chấp pháp luật của những kẻ chống phá. Theo đó, mỗi người chúng ta cần đề cao cảnh giác không tiếp tay cho hành vi vi phạm pháp luật, mọi hành vi vi phạm pháp luật phải bị xử lý nghiêm minh trước pháp luật.
Thành Nam