(Tindautruongdanchu)-Ở đời vốn vẫn vậy, những tưởng 'những người học rộng tài cao' thường khiêm tốn còn những kẻ tầm thường vẫn hay vỗ ngực kiểu 'thùng rỗng kêu to' ... nhưng xem ra triết lý ấy lại phải bàn lại...
LTS: Hẳn các bạn vẫn chưa quên, chuyện Nguyễn Lân Thắng mượn hình ảnh 'kẻ biến thái Đỗ Mạnh Hùng' để xúc phạm Chủ tịch Hồ Chí Minh đã bắt đầu cuộc chiến với cư dân mạng, độc giả của Đấu trường dân chủ và bắt đầu từ bài viết này Đấu trường dân chủ 'cũng xin mạn phép gia đình giáo sư Nguyễn Lân' nếu có 'xúc phạm giống như Nguyễn Lân Thắng xúc phạm chủ tịch Hồ Chí Minh' thì cũng mong gia đình lượng thứ, bỏ qua ... đừng cố chấp mà hãy thức tỉnh người con, người cháu của mình 'không xúc phạm người ta sao người ta lại xúc phạm mình', 'không vay làm sao phải trả', 'không vi phạm sao phải chịu án'... Chúng tôi biết, làm như vậy không phải nhưng mong những người trong dòng họ Nguyễn Lân thông cảm bởi đã quá nhiều lần cảnh tỉnh nhưng Nguyễn Lân Thắng vẫn cố tình bằng mọi giá để xúc phạm Chủ tịch Hồ Chí Minh nên chúng tôi không thể không dùng cách 'ăn miếng trả miếng'.
Câu chuyện về Nguyễn Lân Thắng mang danh dòng họ danh giá có thể coi là bậc nhất Việt Nam mà Đấu trường dân chủ đã đề cập trong bài viết 'Nguyễn Lân Thắng mang dòng dõi gia tộc 'giáo sư' sao lại giống một kẻ cặn bã' cùng với những 'lùm xùm' quanh chuyện người của dòng họ giáo sư 'tự tung tự tác vỗ ngực' thậm chí 'ăn cắp bản quyền' đã lại là chuyện cần phải bàn về danh giá, danh gia nền nếp truyền thống của một gia đình, gia tộc.
Lẽ ra, chúng tôi không 'bới móc' những dị tật xấu xa trong những cái tích cực nổi trội của một dòng họ danh giá nhưng ở một góc độ nào đó bản thân những người trong gia tộc ấy họ cũng không biết 'nâng niu, giữ gìn và trân trọng cái danh giá ấy' nên vẫn ngang nhiên 'dẫm đạp lên thuần phong, mỹ tục, đạo lý và thậm chí còn lố bịch ăn cắp cả trí tuệ'.
Trước hết, chúng tôi nói về hành vi 'tự dẫm đạp, chà đạp lên phẩm hạnh, đạo lý, giá trị của con người Việt Nam'. Giá trị ấy, chí ít đến thời điểm hiện nay vẫn là những thang giá trị, chuẩn mực để không chỉ thế hệ chúng ta mà thế hệ con cháu chúng ta học tập, noi theo. Ấy vậy, Nguyễn Lân Thắng đã không từ một thủ đoạn nào để 'hạ bệ bằng được' và sự động chạm đó đương nhiên là động chạm đến 'lòng tự hào, tự tôn của người dân Việt Nam'.
TIN LIÊN QUAN:
>>Phản hồi sau bài viết 'Nguyễn Lân Thắng chỉ là kẻ cặn bã': Chờ động thái tích cực!
>>Nguyễn Lân Thắng mang dòng dõi gia tộc 'giáo sư' sao lại giống một kẻ cặn bã
>>Lời xin lỗi lạ lùng của ông Phó giáo sư dòng họ Nguyễn Lân
>Vì sao Nguyễn Lân Thắng lại bị các cựu chiến binh đến nói chuyện?
>>Đại biểu Nguyễn Lân Hiếu là 'tàu cộng' thì kẻ phản bội Nguyễn Lân Thắng là ai ?
>>Tiền ở đâu mà nhà đấu tranh dân chủ Nguyễn Lân Thắng liên tục 'xuất ngoại'?
Phải chăng, dòng dõi danh gia, danh giá thì có quyền 'chà đạp' lên nhân phẩm, danh dự của người khác? Chắc không ai trong dòng họ ấy 'xui', 'xúi' hay 'ép' Nguyễn Lân Thắng làm vậy nhưng cũng không thấy ai 'nhắc nhở bảo ban'. Trong khi đó, các giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ vẫn đứng trên hàng vạn người để thuyết giảng về khoa học, về đạo lý thì thử hỏi cái thứ khoa học, cái thứ đạo lý này còn có giá trị gì ? có tin ? ai nghe nữa không ? Thật nực cười, ông, cha, chú, bác thì suốt ngày 'leo lẻo về đạo lý, về triết lý, về khoa học' để dạy đời nhưng đưa cháu, đứa con thì lại đi 'chà đạo lên thứ đạo lý ấy'. Vậy, có xứng đáng để đứng trên mọi người ? có xứng đáng để 'thốt lời' dạy đời, dạy người về chân lý, về khoa học và về giáo dục ? Nếu người biết 'liêm xỉ' thì chắc họ không giám 'ra đường' chứ đừng nói đến nhìn mặt 'bà con, chòm xóm' nhưng xem ra họ vẫn nói như 'hát hay', vẫn giáo dục người khác phải thế này, phải thế kia .... thật loạn!
Bên cạnh đó, có những vị mang hàm phó giáo sư, được phong chức đến trưởng khoa của một trường đại học uy tín 'lại ăn cắp trí tuệ' của người khác làm sản phẩm khoa học của mình. Không hiểu danh từ 'giáo sư hay phó giáo sư hoặc tiến sĩ' ấy có giá trị đến đâu ? Đây là câu hỏi mà người dân có quyền đặt ra để truy vấn lại việc phong danh trước đây có quá 'dễ dàng' hay không và chỉ đến thời đại ngày nay người ta mới đề cập đến trí tuệ, sở hữu trí tuệ thì lúc đó mới có chuyện 'xảy ra với phó giáo sư'.
Ấy vậy, đã 'ăn vụng còn không biết chùi mép' khi được các tác giả sở hữu bản quyền trí tuệ khiếu kiện thì còn lên mặt, to mồm 'đó là ảnh trên mạng xã hội' và đến lúc không thể chối được nữa thì 'quên không đính chính'. Xin thưa đính chính ư ? ai cho mà đính chính ? Phải chăng cứ thích thì dùng và chỉ việc đính chính sao ? và có những bản quyền không phải có tiền có thể mua để dùng được chứ chưa nói đến chuyện chỉ việc copy rồi đính chính.
Thử hỏi, giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ liệu có 'đáng' đứng trên bục giảng để giảng dạy cho sinh viên? cũng thử hỏi có đáng để làm chức này, chức kia ? Ấy vậy, nhờ vào sự 'danh giá' mà vẫn cứ lên, vẫn cứ giữ vị trí và vẫn cứ thao thao giảng dạy đời...
Theo Lâm An báo Nhân dân có viết về việc tiêu hủy cuốn sách 'Chim Việt Nam', trong đó nhấn mạnh: 'việc vi phạm bản quyền ảnh này không liên quan đến cố GS sinh học Võ Quý, nhà nghiên cứu chim và bảo vệ môi trường nổi tiếng trong nước và thế giới. Vụ việc chỉ liên quan đến học trò ông, là PGS, TS Nguyễn Lân Hùng Sơn, hiện là Trưởng khoa Sinh học, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội.
Ôi cuộc đời sao thật bất công, phải chăng 'con nhà tông không giống lông thì phải giống cánh', 'con vua thì lại làm vua, con sãi ở chùa thì quét lá đa' ...
Thông qua bài viết này, chúng tôi muốn hỏi ý kiến bạn đọc, cư dân mạng xem có nên phát động một cuộc 'tẩy chay những sản phẩm' của dòng họ giáo sư này hay không ? Thiết nghĩ, những 'sản phẩm' nhất là sản phẩm khoa học, giáo dục, triết lý' thì nó không chỉ đạt đến hàm lượng trí tuệ, khoa học mà cần toàn vẹn cả về người tạo ra sản phẩm ấy. Một khi, chính những người trong dòng họ ấy họ không coi nó ra gì thì việc gì xã hội phải quan trọng, phải học nó và phải thừa nhận nó.
Mộc Liên (lược ghi ý kiến của độc giả, bạn đọc, cư dân mạng xã hội)
Ảnh do độc giả gửi đến
LTS: Hẳn các bạn vẫn chưa quên, chuyện Nguyễn Lân Thắng mượn hình ảnh 'kẻ biến thái Đỗ Mạnh Hùng' để xúc phạm Chủ tịch Hồ Chí Minh đã bắt đầu cuộc chiến với cư dân mạng, độc giả của Đấu trường dân chủ và bắt đầu từ bài viết này Đấu trường dân chủ 'cũng xin mạn phép gia đình giáo sư Nguyễn Lân' nếu có 'xúc phạm giống như Nguyễn Lân Thắng xúc phạm chủ tịch Hồ Chí Minh' thì cũng mong gia đình lượng thứ, bỏ qua ... đừng cố chấp mà hãy thức tỉnh người con, người cháu của mình 'không xúc phạm người ta sao người ta lại xúc phạm mình', 'không vay làm sao phải trả', 'không vi phạm sao phải chịu án'... Chúng tôi biết, làm như vậy không phải nhưng mong những người trong dòng họ Nguyễn Lân thông cảm bởi đã quá nhiều lần cảnh tỉnh nhưng Nguyễn Lân Thắng vẫn cố tình bằng mọi giá để xúc phạm Chủ tịch Hồ Chí Minh nên chúng tôi không thể không dùng cách 'ăn miếng trả miếng'.
Ồ hóa ra, cứ 'nhiều chữ, nhiều $' thì 'thích lên thì lên', 'thích chui thì chui', 'thích 'hun' thì 'hun', 'thích chửi thì chửi' ... sao ?
Câu chuyện về Nguyễn Lân Thắng mang danh dòng họ danh giá có thể coi là bậc nhất Việt Nam mà Đấu trường dân chủ đã đề cập trong bài viết 'Nguyễn Lân Thắng mang dòng dõi gia tộc 'giáo sư' sao lại giống một kẻ cặn bã' cùng với những 'lùm xùm' quanh chuyện người của dòng họ giáo sư 'tự tung tự tác vỗ ngực' thậm chí 'ăn cắp bản quyền' đã lại là chuyện cần phải bàn về danh giá, danh gia nền nếp truyền thống của một gia đình, gia tộc.
Lẽ ra, chúng tôi không 'bới móc' những dị tật xấu xa trong những cái tích cực nổi trội của một dòng họ danh giá nhưng ở một góc độ nào đó bản thân những người trong gia tộc ấy họ cũng không biết 'nâng niu, giữ gìn và trân trọng cái danh giá ấy' nên vẫn ngang nhiên 'dẫm đạp lên thuần phong, mỹ tục, đạo lý và thậm chí còn lố bịch ăn cắp cả trí tuệ'.
Trước hết, chúng tôi nói về hành vi 'tự dẫm đạp, chà đạp lên phẩm hạnh, đạo lý, giá trị của con người Việt Nam'. Giá trị ấy, chí ít đến thời điểm hiện nay vẫn là những thang giá trị, chuẩn mực để không chỉ thế hệ chúng ta mà thế hệ con cháu chúng ta học tập, noi theo. Ấy vậy, Nguyễn Lân Thắng đã không từ một thủ đoạn nào để 'hạ bệ bằng được' và sự động chạm đó đương nhiên là động chạm đến 'lòng tự hào, tự tôn của người dân Việt Nam'.
TIN LIÊN QUAN:
>>Phản hồi sau bài viết 'Nguyễn Lân Thắng chỉ là kẻ cặn bã': Chờ động thái tích cực!
>>Nguyễn Lân Thắng mang dòng dõi gia tộc 'giáo sư' sao lại giống một kẻ cặn bã
>>Lời xin lỗi lạ lùng của ông Phó giáo sư dòng họ Nguyễn Lân
>Vì sao Nguyễn Lân Thắng lại bị các cựu chiến binh đến nói chuyện?
>>Đại biểu Nguyễn Lân Hiếu là 'tàu cộng' thì kẻ phản bội Nguyễn Lân Thắng là ai ?
>>Tiền ở đâu mà nhà đấu tranh dân chủ Nguyễn Lân Thắng liên tục 'xuất ngoại'?
Phải chăng, dòng dõi danh gia, danh giá thì có quyền 'chà đạp' lên nhân phẩm, danh dự của người khác? Chắc không ai trong dòng họ ấy 'xui', 'xúi' hay 'ép' Nguyễn Lân Thắng làm vậy nhưng cũng không thấy ai 'nhắc nhở bảo ban'. Trong khi đó, các giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ vẫn đứng trên hàng vạn người để thuyết giảng về khoa học, về đạo lý thì thử hỏi cái thứ khoa học, cái thứ đạo lý này còn có giá trị gì ? có tin ? ai nghe nữa không ? Thật nực cười, ông, cha, chú, bác thì suốt ngày 'leo lẻo về đạo lý, về triết lý, về khoa học' để dạy đời nhưng đưa cháu, đứa con thì lại đi 'chà đạo lên thứ đạo lý ấy'. Vậy, có xứng đáng để đứng trên mọi người ? có xứng đáng để 'thốt lời' dạy đời, dạy người về chân lý, về khoa học và về giáo dục ? Nếu người biết 'liêm xỉ' thì chắc họ không giám 'ra đường' chứ đừng nói đến nhìn mặt 'bà con, chòm xóm' nhưng xem ra họ vẫn nói như 'hát hay', vẫn giáo dục người khác phải thế này, phải thế kia .... thật loạn!
'Sống ở trong chăn tôi biết chăn có rận'.... tôi tự thấy ghê tởm chính mình, ghê tởm sự hoàng nhoáng háo danh của nơi sinh ra mình... Toàn đồ giả tạo, giả dối, lừa gạt ... không đáng một lần vào thang máy 'hun'... Rồi đến lúc mọi người cũng sẽ ghê tởm như tôi!
Bên cạnh đó, có những vị mang hàm phó giáo sư, được phong chức đến trưởng khoa của một trường đại học uy tín 'lại ăn cắp trí tuệ' của người khác làm sản phẩm khoa học của mình. Không hiểu danh từ 'giáo sư hay phó giáo sư hoặc tiến sĩ' ấy có giá trị đến đâu ? Đây là câu hỏi mà người dân có quyền đặt ra để truy vấn lại việc phong danh trước đây có quá 'dễ dàng' hay không và chỉ đến thời đại ngày nay người ta mới đề cập đến trí tuệ, sở hữu trí tuệ thì lúc đó mới có chuyện 'xảy ra với phó giáo sư'.
Ấy vậy, đã 'ăn vụng còn không biết chùi mép' khi được các tác giả sở hữu bản quyền trí tuệ khiếu kiện thì còn lên mặt, to mồm 'đó là ảnh trên mạng xã hội' và đến lúc không thể chối được nữa thì 'quên không đính chính'. Xin thưa đính chính ư ? ai cho mà đính chính ? Phải chăng cứ thích thì dùng và chỉ việc đính chính sao ? và có những bản quyền không phải có tiền có thể mua để dùng được chứ chưa nói đến chuyện chỉ việc copy rồi đính chính.
Ờ thế hóa ra 'trym trên trời khác trym trên mạng' sao ? Mình tưởng 'trym nào cũng là trym nên cứ xài thỏa mái không cần phải xin phép chứ nhuể'....
Thử hỏi, giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ liệu có 'đáng' đứng trên bục giảng để giảng dạy cho sinh viên? cũng thử hỏi có đáng để làm chức này, chức kia ? Ấy vậy, nhờ vào sự 'danh giá' mà vẫn cứ lên, vẫn cứ giữ vị trí và vẫn cứ thao thao giảng dạy đời...
Theo Lâm An báo Nhân dân có viết về việc tiêu hủy cuốn sách 'Chim Việt Nam', trong đó nhấn mạnh: 'việc vi phạm bản quyền ảnh này không liên quan đến cố GS sinh học Võ Quý, nhà nghiên cứu chim và bảo vệ môi trường nổi tiếng trong nước và thế giới. Vụ việc chỉ liên quan đến học trò ông, là PGS, TS Nguyễn Lân Hùng Sơn, hiện là Trưởng khoa Sinh học, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội.
Cuốn sách dày 1.200 trang, vừa mới xuất bản được ba tháng này, về mặt nội dung, là một công trình công phu nghiên cứu về 906 loài chim hiện được biết đến ở Việt Nam. Có những nghiên cứu quan trọng cả đời của GS Võ Quý (đã từng được xuất bản một số lần trước đây nhưng chưa đầy đủ) và những phần bổ sung của học trò ông.
Tiếc rằng, chỉ vì việc không tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ khi trích dẫn in những hình ảnh chim lấy trên mạng và những ứng xử thiếu cẩn trọng sau đó của PGS, TS Nguyễn Lân Hùng Sơn mà cuốn sách dẫn đến bị thu hồi, tiêu hủy. Nhiều ý kiến tiếc rẻ sự công phu và chi phí thực hiện cuốn sách, đưa ra những thắc mắc rằng tại sao không thể điều đình về chuyện bản quyền. Nhưng việc này đã quá muộn! Trong bối cảnh như vậy, một quyết định cần thiết, xử lý nghiêm của NXB Đại học quốc gia Hà Nội, là đáng hoan nghênh.'
Ôi cuộc đời sao thật bất công, phải chăng 'con nhà tông không giống lông thì phải giống cánh', 'con vua thì lại làm vua, con sãi ở chùa thì quét lá đa' ...
Thông qua bài viết này, chúng tôi muốn hỏi ý kiến bạn đọc, cư dân mạng xem có nên phát động một cuộc 'tẩy chay những sản phẩm' của dòng họ giáo sư này hay không ? Thiết nghĩ, những 'sản phẩm' nhất là sản phẩm khoa học, giáo dục, triết lý' thì nó không chỉ đạt đến hàm lượng trí tuệ, khoa học mà cần toàn vẹn cả về người tạo ra sản phẩm ấy. Một khi, chính những người trong dòng họ ấy họ không coi nó ra gì thì việc gì xã hội phải quan trọng, phải học nó và phải thừa nhận nó.
Mộc Liên (lược ghi ý kiến của độc giả, bạn đọc, cư dân mạng xã hội)
Ảnh do độc giả gửi đến
Một lũ khốn nạn ... nấp sau cái danh để ăn bám chứ được cái đờ gì. Ăn cắp lại còn la làng, thấy danh thì vơ vào mình lại còn đẻ ra cái thắng mất dạy ...
ReplyDelete